So sỏnh kết quả phõn tớch giữa phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp động học trắc quang xác định hàm lượng nitrit trong mẫu nước ngầm và thực phẩm (Trang 63 - 70)

phỏp tiờu chuẩn.

Xỏc định hàm lượng Nitrit trong thực phẩm và nước ngầm bằng phương phỏp trắc quang tiờu chuẩn (TCVN 4561 – 88). Tiờu chuẩn này quy định xỏc định hàm lượng nitrit bằng phương phỏp đo màu với thuốc thử Griss (hỗn hợp axit sulfanilic và α-naphtylamin 0,05%).

Trong mụi trưng axetic ion NO2-

phản ứng với axit axit sulfanilic và α- naphtylamin 0,05% tạo thành hợp chất azo màu đỏ. Cường độ màu tỷ lệ với hàm lượng NO2- cú trong dung dịch.

Hàm lượng Nitrit trong cỏc mẫu M1, M2, M3,M4, M5,M6, M7 được xỏc định bởi cựng hai phương phỏp: Phương phỏp nghiờn cứu và phương phỏp tiờu chuẩn. Kết quả thu được trong bảng 22:

Bảng 22: Hàm lƣợng nitrit trong mẫu thật thu đƣợc khi dựng phƣơng phỏp nghiờn cứu và phƣơng phỏp tiờu chuẩn.

STT Mẫu Lượng mẫu

lấy phõn tớch

Kết quả HL nitrit theo pp nghiờn cứu

Lượng mẫu lấy phõn tớch Kết quả HL nitrit theo pp tiờu chuẩn 1 M1 10g 4,45 mg/kg 10g 4,31 mg/kg 2 M2 10g 2,71 mg/kg 10g 2,91 mg/kg 3 M3 10g 2,36 mg/kg 10g 2,43 mg/kg 4 M4 10g 2,55 mg/kg 10g 2,42 mg/kg 5 M5 10g 3,95 mg/kg 10g 3,61 mg/kg 6 M6 0,5ml 3,39 ppm 2ml 3,03 ppm 7 M7 0,5ml 2,11 ppm 2ml 2,30 ppm

* So sỏnh phƣơng phỏp nghiờn cứu và phƣơng phỏp tiờu chuẩn.

Dựng phương phỏp đồ thị bằng cỏch biểu diễn cỏc kết quả xỏc định mẫu thực tế theo mỗi phương phỏp trờn trục toạ độ thỡ hệ số hồi qui của phộp so sỏnh đạt R= 0,8, chứng tỏ hai phương phỏp tương đương nhau. Vậy cú thể ỏp dụng phương phỏp động học xỳc tỏc trắc quang này để định lượng nitrit trong mẫu nước ngầm và thực phẩm.

pp tieu chuan pp n gh ie n cu u 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0

Hỡnh 17: Đường hồi qui so sỏnh kết quả phõn tớch mẫu thực tế của phương phỏp nghiờn cứu và phương phỏp tiờu chuẩn.

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiờn cứu , luận văn đã đạt được các kờ́t quả chính : 1. Lựa chọn được phản ứng chỉ thị phự hợp dựng để xỏc định hàm lượng nitrit trong mẫu phõn tớch. Phản ứng chỉ thị được lựa chọn là 2 phản ứng oxi hoỏ MR hoặc MB bằng brụmat cú xỳc tỏc của nitrit trong mụi trường axit mạnh. Điều kiện tối ưu và cỏc thụng số đặc trưng của mỗi phương phỏp như sau:

Dựng chất khử là MB Dựng chất khử là MR

- Trong dung dịch axit mạnh và cú mặt của chất xỳc tỏc là nitrit thỡ bước súng hấp thụ cực đại bị chuyển dịch. - Khoảng tuyến tớnh giữa độ giảm A với nồng độ xỳc tỏc nitrit hẹp (0,05 – 30ppm).

- Phương phỏp này ỏp dụng phõn tớch với hàm lượng nitrit tương đối lớn trong mẫu phõn tớch.

- Điều kiện tối ưu nồng độ cỏc chất cú mặt trong phản ứng mất màu là: MB 1,2 ì 10-5 M, KBrO3 2.10-3 M;

H2SO4 0,15M

- Phản ứng này khi cú xỳc tỏc nitrit đạt tới trạng thỏi cõn bằng trong khoảng thời gian lớn hơn 5 phỳt.

- Trong mụi trường axit mạnh cú mặt của lượng nhỏ chất xỳc tỏc là nitrit thỡ bước súng hấp thụ cực đại là cố định.520nm

- Điều kiện tối ưu nồng độ cỏc chất cú mặt trong phản ứng mất màu là: MR 1,1 ì 10-5 M, H2SO4 0,3M; KBrO3 2,6. 10-4, KNO3 0,2M;

- Khoảng tuyến tớnh lớn (0,03 – 1,2 ppm)

- Phương phỏp này cho phộp xỏc định một hàm lượng nhỏ nitrit trong mẫu thật với độ nhạy và độ chớnh xỏc cao.

- Phản ứng này khi cú xỳc tỏc nitrit thỡ đạt tới trạng thỏi cõn bằng trong khoảng thời gian lớn hơn 2 phỳt Phương phỏp sử dụng MR cú những ưu điểm nổi bật hơn so với phương phỏp dựng phản ứng chỉ thị là phản ứng oxi hoỏ MB bằng brụmat cú xỳc tỏc nitrit trong mụi trường axit mạnh vỡ tớnh ổn định cao, tốc độ phản ứng xỳc tỏc nhanh hơn, khoảng tuyến tớnh rộng hơn và nhạy hơn nờn được chọn là để định lượng nitrit trong mẫu thực tế.

2. Với phản ứng chỉ thị sử dụng MR thỡ sự giảm độ hấp thụ quang của chất màu theo thời gian phụ thuộc tuyến tớnh vào nồng độ chất xỳc tỏc NO2

-

từ 0,03mg/l đến 1,2 mg/l với phương trỡnh đường chuẩn cú dạng:

ΔA = (0,00195±0,00277) + (0,16152±0,00377) . CNO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R = 0,99918; LOD = 0,073 (ppm); LOQ = 0,24 (ppm)

3. Phương phỏp cú độ chớnh xỏc cao, độ lặp lại của phương phỏp CV%= 7,8% và 4,5% với cỏc mức nồng độ NO2- lần lượt là 0,3 ppm và 0,5ppm. Kết quả kiểm tra theo chuẩn t là phự hợp với hiệu suất thu hồi của phương phỏp là trờn 98%.

4. Phộp xỏc định nitrit bị ảnh hưởng bởi sự cú mặt cỏc ion cản. khi hàm lượng cỏc ion cản gấp NO2

-

: 1 lần với I-,SO3 2-

; 250 lần với Cl-; 0,5 lần với SCN-. Tuy nhiờn trong mẫu nước ngầm và mẫu thực phẩm thỡ hàm lượng những ion trờn khụng đỏng kể nờn khụng gõy ảnh hưởng tới phộp phõn tớch.

5. Phương phỏp này được ứng dụng phõn tớch cỏc mẫu thực phẩm: Mẫu rau cải ngọt (M1), rau cải canh (M2,M3),mẫu dưa chua (M4). Mẫu thịt quay (M5), mẫu nước ngầm (M6, M7). Dựa vào kết quả phõn tớch mẫu thực tế chỳng tụi thấy rằng hàm lượng nitrit trong mẫu thực phẩm và nước ngầm thu được lớn hơn nhiều so với tiờu chuẩn cho phộp nhất là đối với mẫu thịt quay.

HèNH Trang

Hỡnh 1: Phổ hấp thụ quang của dung dịch MR khi cú mặt H2SO4; KBrO3

và NO2- ... 24

Hỡnh 2: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang theo thời gian ... 25

Hỡnh 3: Ảnh hưởng của nồng độBrO3 - đến phản ứng xỳc tỏc ... 27

Hỡnh 4: Ảnh hưởng của axit đến phản ứng mất màu của MR ... 29

Hỡnh 5: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nhạy của phộp phõn tớch. ... 30

Hỡnh 6: Khảo sỏt nồng độ tối ưu của MB đến phộp phõn tớch ... 32

Hỡnh 7: Khảo sỏt khoảng tuyến tớnh (nồng độ MB là 1,2.10-5 M) ... 33

Hỡnh 8: Phổ hấp thụ quang của dung dịch MB khi cú mặt H2SO4 , KBrO3; KNO3 và NO2 - . ... 35

Hỡnh 9 : Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang theo thời gian ... 36

Hỡnh 10: Ảnh hưởng của nồng độBrO3- đến phản ứng xỳc tỏc ... 38

Hỡnh 11. Ảnh hưởng của nồng độNO3 - đến phản ứng xỳc tỏc ... 39

Hỡnh 12: Ảnh hưởng của axit đến phản ứng mất màu của MR ... 41

Hỡnh 13: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nhạy... 42

Hỡnh 14: Khảo sỏt nồng độ tối ưu của MR đến phộp phõn tớch ... 44

Hỡnh 15: Khảo sỏt khoảng tuyến tớnh (nồng độ MR là 1,1.10-5 M) ... 45

Hỡnh 16: Đường chuẩn xỏc định NO2 - khi nồng độ MR là 1,1.10-5 M... 46

Hỡnh 17: Đường hồi qui so sỏnh kết quả phõn tớch mẫu thực tế của phương phỏp nghiờn cứu và phương phỏp tiờu chuẩn. ... 58

BẢNG Bảng 1: Quy định hàm lượng nitrit và nitrat trong nước uống của một số quốc gia và tổ chức...11

Bảng 2: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BrO3 - đến phản ứng xỳc tỏc ... 26

màu của MB ... 28

Bảng 4: Khảo sỏt ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ... 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5: Ảnh hưởng của nồng độ MR đến phộp phõn tớch... 31

Bảng 6: Khảo sỏt khoảng tuyến tớnh khi nồng độ MR là 1,1.10-5 M ... 33

Bảng 7: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BrO3- đến phản ứng xỳc tỏc ... 37

Bảng 8. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NO3 - đến phản ứng xỳc tỏc ... 39

Bảng 9: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ axit đến phản ứng mất màu của MR ... 40

Bảng 10: Khảo sỏt ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ... 42

Bảng 11: Ảnh hưởng của nồng độ MR ... 43

Bảng 12: Khảo sỏt khoảng tuyến tớnh khi nồng độ MR là 1,1.10-5 M ... 45

Bảng 13: Ảnh hưởng của cỏc ion cản đến phộp xỏc định NO2 - (Nồng độ NO2 - là 0,1mg/l) ... 48

Bảng 14: Đỏnh giỏ độ lặp lại của phương phỏp qua mẫu tự tạo (NO2 - là 0,3 ppm) ... 49

Bảng 15: Đỏnh giỏ độ lặp lại của phương phỏp qua mẫu tự tạo (NO2 - là 0,5 ppm) ... 50

Bảng 16: Kết quả xỏc định hàm lượng NO2 - trong mẫu rau M1 và hiệu suất thu hồi ... 53

Bảng 17: Kết quả xỏc định hàm lượng NO2 - trong mẫu rau M2, M3 ... 54

Bảng 18: Kết quả xỏc định hàm lượng NO2 - trong mẫu rau M4 ... 54

Bảng 19. Kết quả xỏc định hàm lượng nitrit trong mẫu thịt quay M5 ... 55

Bảng 20. Kết quả xỏc định hàm lượng nitrit trong mẫu nước ngầm M6 ... 56

Bảng 21. Kết quả xỏc định hàm lượng nitrit trong mẫu nước ngầm M7 ... 56

Bảng 22: Hàm lượng nitrit trong mẫu thật thu được khi dựng phương phỏp nghiờn cứu và phương phỏp tiờu chuẩn. ... 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Nguyễn Tinh Dung (2000), Hoỏ học phõn tớch phần III, NXBGD.

[2] Nguyễn Ngọc Dung (2006), “Quản lý tổng hợp tài nguyờn nước ngầm vựng Hà Nội”, Tuyển tập bỏo cỏo hội thảo khoa học, Viện KH KTTV và MT

[3] Trần Tứ Hiếu (2000), Húa học phõn tớch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [4] Lờ Văn Khoa (1995), Mụi trường và ụ nhiễm, NXBGD

[5] Trần Ngọc Lan (2008), Hoỏ học nước tự nhiờn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [6] Ngọc Lờ (1999), “Tỏc hại của Nitrat trong mụi trường”, Tạp chớ cụng nghệ hoỏ

chất.

[7] Hoàng Thị Miền(2004), Xỏc định nitrit và nitrat bằng phương phỏp trắc quang, Khoỏ luận tốt nghiệp- Trường Đại học Khoa học tự nhiờn- ĐHQG Hà Nội.

[8] Hoàng Nhõm (1999), Hoỏ học vụ cơ, NXBGD

[9] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuõn Trung (2003), Húa học phõn tớch, phần 2, Cỏc phương phỏp phõn tớch cụng cụ, NXB ĐHQG Hà Nội. [10] TCVN 2658 – 78. Nước uống, phương phỏp xỏc định nitrit.

[11] TCVN 7049 : 2002. Thịt chế biến cú xử lý nhiệt

[12] TCVN 7050 : 2002. Thịt chế biến khụng qua xử lý nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[13] Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội, Phạm Hựng Việt (1999), Hoỏ học mụi trường, Đại học Quốc gia, NXB ĐHQG Hà Nội

[14] Tạ Thị Thảo (2005), Giỏo trỡnh Thống kờ trong Húa phõn tớch, Hà Nội. [15] Internet.

http://www.tcvn.gov.vn/; http://vi.wikipedia.org/; http://db.vista.gov.vn/ http://www.rfa.org/; http://diaoc.tuoitre.com.vn; http://sinhviendct.net;

TIẾNG ANH

[16] AA Taherpour, M Ramazani, S Mahdizadeh(2006), Determination of trace amounts of Nitrite ion by Kinetic – spectrophotometric method on the acidic media based on reduction of Cresyl violet, International journal of applied chemistry ISSN 0973 – 1792, vol.2, No.2, pp. 115 – 124.

determination of trace amounts of nitrite by its reaction with molybdosillicic acid blue, Microchemical journal. Vol.65, No.2, pp. 159 – 163.

[18] Ensafi A.A, Rezaii B (1994), kinetic-specphotometric determination of nitrite by its catalytic effect on the oxidation of Brilliant Cresyl blue by bromate, Microchemical journal. Vol.50, No.2, pp. 169 – 177 16.

[19] Roger Wood, Lucy Foster, Andrew Damant and Pauline Key(2004), Analytical methods for food additives, Woodead Publishing Limited Cambridge England. [20] Fostr dee snell and leslie S. Ettre(1972), Encyclopedia of industrial chemiscal

analysic, interscinece publishers, vol.16

[21] Hamid Reza, Nazari Behzad(2004), Kinetic spectrophotometric determination of trace amounts of nitrite by catalytic reaction between methylthylmol blue and bromate, Journal of the Chinese chemical society ISSN 0009 – 4536,vol.51,No.6, pp. 1353 – 1356

[22] H.Muller (1995),“Catalytic methods of analysis: Charaterization,classification and methodology”, Pure & Applied chemistry, vol.67, no.4, pp.601-613.

[23] Magee P.N and Barness J.M(1967), Carcinogenic nitroso compounds , Advances in cancer Research, 10, pp 163 – 168

[24] M.Mazloum Ardakani, M.R.Shishehbore, N. Narrirzadeh, A.M. hajishabani, M. Tabatabaee(2006), Highly selective catalytic spectrophotometric method for the determination of nitrite, Canadian jounal of Analytical sciences and Spectroscopy,Vol.51,No.3

[25] Norwitz, P.N Keliher(1984), Spectrophotometric determination of nitrite with composite reagents containing sulphanilamide, sunphanilic acid or 4-nitroaniline as the diozotisable aromatic amine and N-(1-naphthyl) ethylene diamine as coupling agent, analyst, 109, pp 1281 – 1286.

[26] Rui–Yong Wang, Xiang Gao, and Ying – Tang Lu(2005), A kinetic spectrophotometric method for the determination of nitrite by stopper – flow technique, Analytical sciences February 2006, vol.22

[27] S.Marten, J. Harms, Wissenschaftliche Geratebau Dr. Ing. H. Knauer GmbH, (2000), Determinetion of nitrit and nitrate in fruit juies by UV detection, ASI. Advanced scientific instruments.

[28] Ximenes M.I.N, raths. Reyesf.G.R (2000), Polarographic determination of nitrate in vegetables, Talanta ISSN 0039 – 9140, vol 51, No.1 pp. 49 – 56

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp động học trắc quang xác định hàm lượng nitrit trong mẫu nước ngầm và thực phẩm (Trang 63 - 70)