VI. Cấu trỳc luận văn
1. 2 Thực tế dạy học giới hạn ở trƣờng THPT
3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm
3.4.1 Đỏnh giỏ định lượng
Kết quả học tập của HS trong quỏ trỡnh thử nghiệm được thể hiện trong bảng sau:
Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
1 Tần số (n=40) Tần xuất (%) Tần số (n= 43) Tần xuất (%) 0 2 4,7 2 1 2,5 3 6,9 3 1 2,5 5 11,6 4 4 10 6 14,0 5 8 20 13 30,2 6 7 17,5 5 11,6 7 7 17,5 2 4,7 8 5 12,5 4 9,43 9 3 7,5 2 4,7 10 4 10 1 2,3 Khỏ giỏi 19 47,5 9 20,9 Tb trở lờn 34 85 27 62,8 Yếu kộm 6 15 16 37,2 6,4 5,0
109
Từ kết quả trờn cho thấy
+ Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt TB trở lờn cao hơn nhiều so với lớp đối chứng chờnh lệch là 22,2%
+ Tỷ lệ học sinh khỏ giỏi lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng, chờnh lệch là 26,6%
+ Điểm trung bỡnh của lớp đối chứng là 5,0 chờnh lệch 1,4 điểm so với lớp thực nghiệm. Như vậy nếu dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh làm cho học sinh quen với tỏc phong làm việc độc lập, tự giỏc, tớch cực, nắm trắc kiến thức từ đú dẫn tới kết quả học tập sẽ cao hơn.
3.4.2. Đỏnh giỏ định tớnh
- Qua cỏc giờ dạy, phần giới hạn theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh cho thấy
+ Học sinh chủ động xõy dựng kiến thức, phỏt hiện và chiếm lĩnh cỏc đơn vị kiến thức trong bài, điều đỏng kể là cỏc em khụng những hiểu bài mà cũn phỏt biểu được cỏc khỏi niệm về giới hạn, cỏc định lý về giới hạn, cỏc quy tắc để làm bài tập về giới hạn.
+ Thụng qua cỏc hoạt động học sinh bị cuốn hỳt vào cỏc cụng việc học tập, tạo cho học sinh lũng ham học, kớch thớch tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo, khơi dạy khả năng tiềm ẩn của mỗi học sinh
+ Việc sử dụng phương phỏp và phương tiện dạy học hợp lớ đó tăng tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo, tạo niềm tin vào khả năng của mỗi học sinh.
+ Sau thời gian thực nghiệm học sinh cảm thấy yờu thớch mụn toỏn hơn, đặc biệt là kiến thức về giới hạn