GIAO THỨC BÁO HIỆU HỖ TRỢ QOS

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ trong mạng IP trên WDM.pdf (Trang 56 - 58)

CHẤT LƯỢNG DICH VỤ TRONG MẠNG IP TRấN WDM 4.1 GIỚI THIỆU

4.2 GIAO THỨC BÁO HIỆU HỖ TRỢ QOS

Nhưđó đề cập trong phần 2.2.3.3, giao thức JET được cài đặt trong mạng OBS

để phõn chia cỏch thức truyền dẫn chựm quang (burst) điều khiển và chựm quang dữ

liệu. Sau khi chựm quang điều khiển được gửi đi, nú sẽ thực hiện truyền chựm quang dữ liệu đi sau khi chờ một khoảng thời gian tối thiểu là (δ*L) , trong đú δ là tổng thời gian cần để xử lý gúi tin điều khiển tại từng nỳt và L là số nỳt trờn tuyến từ nguồn đến vị trớ đớch, để đảm bảo mỗi nỳt cú đủ thời gian để xử lý chựm quang điều khiển. Tuy nhiờn giao thức này lại bỏ qua mức độ ưu tiờn của cỏc dịch vụ, hay núi cỏch khỏc là nú khụng cú phõn lớp. Do đú JET khụng thểứng dụng trong mạng OBS cú cung cấp QoS.

Trong phần này chỳng ta sẽ đề cập đến một giao thức mới hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng chuyển mạch chựm quang. Giao thức này dựa trờn giao thức JET và được gọi là giao thức JET dành ưu tiờn (PJET) [31]. Giao thức này sử dụng thời gian trễ như là một cỏch để phõn biệt cỏc lớp dữ liệu trong mạng quang khụng sử dụng bộđệm (và khụng dựng FDL). Một vài chựm quang cú thể được gỏn mức ưu tiờn cao hơn bằng cỏch tăng thời gian trễ và do đú được đảm bảo xỏc suất bị chặn sẽ thấp hơn.

Gúi tin điều khiển tương ứng cú thể chiếm giữ băng thụng lõu hơn cỏc gúi khỏc, do vậy xỏc suất truyền thành cụng là cao hơn.

Giả sử ta cú hai lớp dịch vụ, lớp 0 là lớp đỏp ứng tốt nhất (best effort) và lớp 1 là lớp độưu tiờn cao (high priority). Để lớp 1 cú mức ưu tiờn cao hơn trong việc chiếm giữ băng thụng, lớp này sẽđược gỏn thờm một khoảng thời gian trễ toffset . Giỏ trị này là một hằng số và lớn hơn nhiều so với thời gian trể ban đầu T0. Nú cũn cần phải lớn hơn

độ dài lớn nhất của cỏc chựm quang thuộc lớp 0. Với thời gian trễ như vậy, xỏc suất bị

chặn của cỏc chựm quang thuộc lớp 1 trở nờn khụng phụ thuộc với tải xuất hiện trong lớp 0. Tải xuất hiện ở cả hai lớp sẽ xỏc định xỏc suất chặn của lớp 0. Hỡnh 4.1 trỡnh bày lý do tại sao yờu cầu lớp 1 được gỏn toffset thỡ nhận được mức ưu tiờn cao hơn so với yờu cầu của lớp 0. Gọi tai và tsi lần lượt là thời gian đến và thời gian bắt đầu dịch vụ

cho yờu cầu của lớp i (biểu thị bằng req(i)), với i = 0 và 1 như trong vớ dụ của chỳng ta, và gọi li là chựm quang được yờu cầu bởi lớp i. Chỳng ta hóy đề cập đến hai trường hợp sau với khả năng xảy ra xung đột giữa hai lớp là cú thể xảy ra. Trường hợp thứ

nhất được mụ tả trong hỡnh 4.1a, req(1) đến và chiếm giữ băng thụng trước, sau đú req(0) mới đến. Rừ ràng là req(1) sẽ được truyền thành cụng nhưng req(0) sẽ bị chặn nếu ta0 < ts1 và ta0+l0>ts1 hoặc nếu ta0 < ts1 + l1.

Trong trường hợp thứ hai, req(0) đến trước, sau đú là req(1) như trong hỡnh 4.1b. Ta cú thể thấy rằng chừng nào mà toffset của lớp 1 cũn lớn hơn độ dài tối đa của chựm quang thuộc lớp 0 thỡ bất kỳ yờu cầu từ lớp 1 cú thể trỏnh khỏi bị chặn bởi yờu cầu từ lớp 0.

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ trong mạng IP trên WDM.pdf (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)