Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập của học viên.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viên tại trung tâm hướng nghiệp và gdtx tỉnh quảng ninh.pdf (Trang 93 - 95)

TÂM HN &GDTX TỈNH QUẢNG NINH.

3.2.8. Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập của học viên.

mạng Internet.

- Song song với việc tăng cƣờng khai thác, sử dụng trang thiết bị hiện đại trong hoạt động dạy học, chúng ta cũng cần tránh lạm dụng việc sử dụng thiết bị trong dạy học, cần sử dụng một cách khoa học, đóng lúc, đóng chỗ thì mới có tác dụng tốt trong dạy học. Cần học cách sử dụng trang thiết bị, có ý thức trong việc khai thác sử dụng , bảo vệ tốt thiết bị, đảm bảo cho ngƣời và máy móc thiết bị, tăng cƣờng công tác quản lý tránh để tình trạng hƣ hỏng, thất thoát trang thiết bị dạy học mà không xác định đƣợc nguyên nhân và trách nhiệm của những ngƣời đƣợc phân công quản lý.Thực tế cho thấy việc quản lý thiết bị trong quá trình sử dụng không có sự bàn giao giữa ngƣời quản lý và ngƣời sử dụng một cách chặt chẽ đã dẫn đến tình trạng máy móc thiết bị háng không quy trách nhiệm đƣợc cho ai.

3.2.8. Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập của học viên. viên.

* Mục đích yêu cầu

Đây là một hoạt động vô cùng quan trọng vừa mang tính định hƣớng cho toàn bộ hoạt động của trung tâm , vừa là chuẩn mực để tập trung các thành viên trong trung tâm thực hiện nhiệm vụ đổi mới PPDH, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện đổi mới, thanh kiẻm tra, điều hàh thúc đẩy mọi thành viên của nhà trung tâm đổi mới PPDH.

Đánh giá kết quả học tập của học viên là quy trình thu thập xử lý thông tin về trình độ , khả năng thực hiện, kết quả học tập của học viên, về tác động nguyên nhân tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ phạm của giáo viên và quản lý của Giám đốc, giúp ngƣời học ngày càng học tập tốt hơn, từ đó có thể nâng cao chất lƣợng học tập.

Đánh giá kết quả học tập của học viên công khai, công bằng , khách quan là đòn bẩy xuyên suốt toàn bộ quá trình đƣa chất lƣợng giáo dục đi lên.

Tổ chức , đánh giá kết quả học tập của học viên nghiêm túc và chính xác đã tạo động lực trong giảng dạy và học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cải tiến phƣơng pháp giá kết quả học tập của học viên nhằm mục tiêu việc đánh giá khách quan, công bằng và công khai để động viên kịp thời học viên học tốt hơn.

* Nội dung

Để hoạt động quản lý , chỉ đạo có hiệu quả đòi hỏi Giám đốc trung tâm phải căn cứ vào thực tế của đơn vị để từ đó xây dựng kế hoạch phù hợp nhƣng có tính khao học và khả thi, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quá trình dạy học cũng nhƣ việc thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.

Giám đốc quản lý việc thực hiện các quy định về kiểm tra , đánh giá của Bộ GD&ĐT nhƣ việc thực hiện kiểm tra chất lƣợng đầu năm, kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ theo quy định của chƣơng trình. Quản lý việc xếp loại học lực và hạnh kiểm của học viên vào cuối kỳ , cuối năm học. Quản lý về việc ra đề kiểm tra , việc chấm trả bài và cập nhật điểm, việc đổi mới kiểm tra đánh giá học viên.

* Cách tổ chức thực hiện

Áp dụng biện pháp này đòi hỏi ngƣời cán bộ quản lý và tập thể giáo viên phải cố gắng lớn và quyết tâm cao mới thành công, phải kiên quyết chống bệnh thành tích và chạy theo thành tích.

Quy trình quản lý thi và kiểm tra có thể đƣợc thực hiên theo các yêu cầu và các bƣớc sau.

- Thành lập ngân hàng đề thi và sử dụng đề cho mỗi bài kiểm tra cho tất cả các môn học trong kỳ kiểm tra đánh giá nhƣ kết quả đầu năm, cuối kỳ, cuối năm.

- Lựa chọn đề thi phù hợp yêu cầu về kiến thức và trình độ của học viên. - Yêu cầu coi thi nghiêm túc, chấm thi xong, đƣợc lãnh đạo kiểm tra xác suất.

- Nếu có điều kiện có thể tổ chức tiến hành cho kiểm tra phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan.

Để làm tốt đƣợc việc kiểm tra đánh giá học tập của mỗi học viên ở mỗi môn học đòi hỏi ngƣời giáo viên phải làm việc nghiêm túc đối với học viên , việc nhìn nhận ra những cái sai cái tồn tại trong việc lĩnh hội kiến thức và thể hiện ở bài kiểm tra là rất khó khăn nên yêu cầu giáo viên khi ra đề kiểm tra và chấm chữa trả bài phải thực hiện theo các yêu cầu.

- Đề bài ra phù hợp với đối tƣợng sao cho học viên dề vận dụng kiến thức đã đƣợc học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Giám sát chặt chẽ số lƣợng học viên tham gia kiểm tra ( đã có nhiều trƣờng hợp làm bài hộ nhau)

- Giáo viên tiến hành chấm bài , trong quá trình chấm bài phải chỉ ra cái đƣợc , cái chƣa đƣợc ngay trong trình của học viên, kết quả chấm phải chính xác , nghiêm cấm việc đại khái.

- Khi trả bài giáo viên dành thời gian nhất định để chữa bài vì có những cái sai rất phổ biến, có cái sai riêng giáo viên đƣa ra để toàn bộ lớp rút kinh nghiệm lần sau không vấp phải, đồng thời biểu dƣơng học viên làm bài tốt.

- Một yêu cầu nữa là phải trả bài đóng tiến độ , bài kiểm tra 15 phút sau một tuần, bài kiểm tra 1 tiết sau 2 tuần có nhƣ vậy mới đảm bảo cập nhật ngay những cái đƣợc và cái chƣa đƣợc của kiến thức chƣơng phần trƣớc, có điều kiện tiếp thu kiến thức mỗi chƣơng, phần tiếp theo. Đặc biệt khi trả và chữa bài kiểm tra cần nêu rõ chi tiết biểu điểm chấm và phân tích những chỗ sai của học viên để họ biết và rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viên tại trung tâm hướng nghiệp và gdtx tỉnh quảng ninh.pdf (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)