Với giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật ĐHTN

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thuộc đại học thái nguyên.pdf (Trang 103 - 126)

2. Kiến nghị

2.3. Với giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật ĐHTN

- Đội ngũ giảng viên nhà trường cần nhận thức đúng, đầy đủ về vai trò, vị trí trách nhiệm của người giảng viên, phải vì quyền lợi của người học mỗi khi người giảng viên lên lớp. Từ đó tự giác chủ động không ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng nhiệm vụ được giao và luôn có trách nhiệm cho sự xây dựng và phát triển trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐHTN.

- Thế giới hiện đại đang có xu hướng toàn cầu hóa về nhiều mặt vì vậy là giảng viên của nhà trường phải không ngừng tự học và nâng cao trình độ ngoại ngữ làm sao đến năm 2010 mỗi giảng viên của nhà trường khi lên lớp phải tự giảng bài bằng tiếng Anh. Ngoài giờ lên lớp phải tích cực nghiên cứu tự học, tự dịch sách nước ngoài để bổ trợ cho chuyên môn của mình. Không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, biết và sử dụng thành thạo tin học, cải tiến phương pháp giảng dạy để không ngừng hoàn thiện mình, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường.

- Ngoài nhiệm vị chính của giảng viên là đảm nhận công tác giảng dạy tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin học, các giảng viên còn phải chủ động tham gia nghiên cứu khoa học, đăng ký đề tài, xây dựng đề cương thông qua hội đồng khoa học nhà trường, ký hợp đồng và thực hiện nghiên cứu với một số đơn vị bên ngoài, các đề tài trong nhà trường chủ yếu tập trung vào nghiên cứu xây dựng, cải tiến chương trình, tổng kết kinh nghiệm dạy học, biên soạn tài liệu, giáo trình, các sáng kiến ứng dụng, phương tiện kỹ

thuật hỗ trợ giảng dạy. Đối với đề tài bên ngoài chủ yếu tập trung vào các ứng dụng thực tế để không ngừng nâng cao tính thực tiễn cho mỗi giảng viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam(2004), Chỉ thị số 40-CT/TW. 2- Bộ Giáo dục và đào tạo(2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010,

Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

3- Bộ giáo dục và đào tạo(2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, Ban hành điều lệ trường cao đẳng, Hà Nội.

4- Chính phủ nước CHXHCNVN(2001), Quy hoạch mạng lưới các trường ĐH-CĐ Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

5- Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Đoan(2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

6- Đảng cộng Sản Việt Nam(2002), Các kết luận hội nghị lần thứ 6. Ban chấp hành TW Đảng khóa IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

7- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết TW 2 khóa VIII về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8- Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3. Ban chấp

hành TW khóa VIII, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

9- Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

10- Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên)(2002), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

11- Phan Văn Kha (2003), Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện CL&CTGD, Hà Nội.

12- Phan Văn Kha (2003), Đề cương bài giảng quản lý Nhà nước về giáo, Viện CL&CTGD, Hà Nội.

13- Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

14- Đặng Bá Lãm(2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

15- Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.

16- Quốc hội nước CHXHCNVN (1996), Luật giáo dục 1998, Nhà xuất bản

chính trị quốc gia, Hà Nội.

17- Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật giáo dục 2005. Nhà xuất bản

Tư pháp, Hà Nội.

18- Nguyễn Thị Thanh (2001), Một số biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên trường Đại học sân khấu điện ảnh, Hà Nội.

19- Phan Thăng, Nguyễn Thành Hội (1999), Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

20- Mạc Văn Trang (2002), Đề cương bài giảng quản lý nhân lực. VCL&CTGD, Hà Nội.

21- Nguyễn Đức Trí (2003), Đề cương bài giảng quản lý quá trình đào tạo. Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.

22- Trường cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo (2002), Giáo trình quản lý phần 3, quyển I, Hà Nội.

23- Trường cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo (1999), Tổng quan về lý luận quản lý giáo dục, Tập bài giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội.

24- Tự điển Tiếng Việt (1997), Nhà xuất bản Đà Nẵng.

25- Viện ĐH&GDCN (1993), Đề tài nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy ĐH&GDCN, Hà Nội.

26- Viện ngôn ngữ (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)

Thưa các đồng chí!

Để giúp chúng tôi khảo sát thực trạng về đội ngũ sư phạm nhà trường từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên. Xin đ/c vui lòng dành thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu ( x vào khung  mà đ/c cho là phù hợp với ý kiến của mình).

Câu 1. Xin đ/c cho biết nhận xét, đánh giá của mình về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường ta hiện nay.

a. Có kế hoạch mang tính chiến lược.

Có 

Không 

b. Có những dự báo và sự chuẩn bị mang tính đón đầu.

Có 

Không 

Câu 2. Theo đ/c thì việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường ta trong những năm sắp tới là:

Cấp thiết 

Bình thường 

Ít cấp thiết 

Câu 3. Đội ngũ cán bộ giảng viên của trường ta hiện nay đã đạt các yêu cầu về:

a. Số lượng

Thừa 

Đủ 

b. Chất lượng Mạnh  Trung bình  Yếu  c. Cơ cấu Hợp lý  Tương đối hợp lý  Chưa hợp lý 

Theo đ/c để cải thiện cơ cấu đội ngũ cán bộ giảng viên của nhà trường thì cần có những giải pháp nào?

... ... ...

Câu 4: Về chất lượng thì đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường đã đáp ứng được các yêu cầu theo mục tiêu nhiệm vụ đào tạo của nhà trường ở mức độ nào?

- Đạt yêu cầu: 

- Bình thường: 

- Chưa đạt: 

Câu 5: Theo đ/c để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường, có cần thiết tiến hành các biện pháp sau đây không ?

a. Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

b. Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho đội ngũ giảng viên là:

- Không cần thiết: 

c. Tổ chức tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt động chuyên môn của khoa và tổ chuyên môn:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

d. Áp dụng các biện pháp vừa bắt buộc vừa khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

Câu 6: Để cải thiện cơ cấu cho đội ngũ giảng viên nhà trường, có thể thực hiện một số biện pháp như sau:

a. Bố trí hợp lý nhân sự phù hợp với chuyên môn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

b. Có chính sách thu hút đội ngũ cán bộ giảng viên tham gia vào quá trình chuyển đổi, sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực.

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

c. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn bổ sung cán bộ giảng viên.

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

Câu 7: Nhận xét thực trạng về cơ cấu đội ngũ giảng viên nhà trường ta hiện nay, theo đ/c thì:

- Chưa phù hợp 

- Vừa thừa, vừa thiếu 

Câu 8: Theo đ/c việc tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ giảng viên là:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

Câu 9: Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng dạy, cơ cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh là yêu cầu:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

Câu 10: Tăng cường cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên là:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

Câu 11: Vận dụng và tạo các chính sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc phát triển đội ngũ giảng viên là:

- Cần thiết: 

- Không cần thiết: 

Xin đ/c vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

Họ và tên: ... nam (nữ)...

Tuổi: ... dân tộc:...

Chức vụ: ...

Trình độ chuyên môn: ...

Xin chân thành cảm ơn đ/c!

Ngày tháng năm 2008

Ngƣời thực hiện phiếu khảo sát

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN

(Trong Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên) Thầy cô thân mến!

Trong quá trình giảng dạy ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên, thầy cô đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm giảng dạy và có nhiều suy nghĩ về vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên. Để góp phần hoàn thiện công tác phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong thời gian tới, xin quý thầy cô vui lòng dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô

 có câu trả lời mà thầy cô cho là thích hợp

Xin chân thành cảm ơn!

Phần I: Xin thầy cô cho biết đôi điều về bản thân

1. Tuổi 1.  Dưới 30 tuổi 2.  Từ 31 - 40 tuổi

3.  Từ 41 - 50 tuổi 4.  Trên 50 tuổi

2. Giới tính 1.  Nam 2.  Nữ

3. Dân tộc 1.  Kinh 2.  Dân tộc khác

4. Trình độ đào tạo: * Trình độ chuyên môn 1.  Tiến sĩ 2.  Th.sĩ 3.  ĐH 4.  CĐ Bằng A * Trình độ tin học: 1.  Cử nhân 2.  Bằng B 3.  Bằng A * Trình độ chính trị:

5. Thâm niên công tác:

1.  dưới 50 năm 2.  từ 5 - 10 năm

3.  Từ 10 - 15 năm 4.  Trên 15 năm

Phần II: Nội dung câu hỏi

6. Thầy cô vui lòng chọn 1 trong những phương án sau: xác định về tri thức của mình:

1.  Tri thức đủ để tham gia giảng dạy

2.  Cần được nâng cao thêm về chuyên môn nghiệp vụ 3.  Cần được bồi dưỡng bổ sung về phương pháp sư phạm 7. Nếu nhà trường có kế hoạch của giảng viên đi học bồi dưỡng về chuyên môn thầy cô sẽ:

1.  Chủ động xin đi học

2.  Đi học theo kế hoạch của nhà trường 3.  Không thể đi học

8. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải được đào tạo bồi dưỡng ở trình độ nào trong sắp tới:

a. Đào tạo: * Bậc đào tạo: 1.  Đại học chuyên ngành 2.  Th.sĩ chuyên ngành 3.  Tiến sĩ chuyên ngành * Hình thức đào tạo: 1.  Ngoại ngữ 2.  Tại chức

9. Những hình thức bồi dưỡng mà thầy cô cho là phù hợp: Số TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp 1 BD ngắn hạn 2 Hội thảo 3 Đi thực tế 4 Tổ chức thao giảng 5 Nghiên cứu khoa

học

6 GV kinh nghiệm HD 7 Tự bồi dưỡng

8 Hình thức khác

10. Thầy cô có suy nghĩ như thế nào đối với công tác giảng dạy của mình: 1.  Hài lòng

2.  Chấp nhận mặc dù không thích

3.  Muốn chuyển đổi nghề bởi nhiều lý do

11. Trong 5 năm qua, thầy cô đã dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng nào? 1.  Phương pháp sư phạm, thời gian…….. tháng

2.  Kiến thức chuyên môn, thời gian …… tháng 3.  Ngoại ngữ, thời gian ……..tháng

4.  Tin học, thời gian …… tháng 5.  Chính trị, thời gian …… tháng 6.  Chuyên môn, thời gian …… tháng

12. Những khó khăn thầy cô thường gặp trong giảng dạy: 1.  Thiếu kiến thức chuyên môn

2.  Thiếu kiến thức sư phạm 3.  Thiếu phương tiện giảng dạy 4.  Thiếu tài liệu

5.  Thiếu các điều kiện khác như:

... ...

13. Nhận xét về khả năng của cán bộ quản lý trong nhà trường:

Tốt Khá Trung bình yếu

- Cấp trường

(BGH) 1. 2. 3. 4.

- Cấp khoa 1. 2. 3. 4.

- Cấp phòng 1. 2. 3. 4.

14. Theo thầy cô, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên hiện nay là:

(chọn 1 trong 3 hình thức) sau:

1.  Quản lý theo kiểu hành chính

2.  Quản lý theo mục tiêu ( theo chất lượng, hiệu quả) 3.  Kết hợp (1) & (2)

15. Thầy cô đã tham gia được bao nhiêu đề tài nghiên cứu khoa học: 1.  Chưa tham gia

2.  Tham gia 01 đề tài

3.  Tham gia 02 đề tài trở lên

16. Theo thầy cô, kết quả nghiên cứu khoa học có tác động đến: 1.  Nâng cao chất lượng giảng dạy

2.  Nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên 3.  Tạo ra lợi ích kinh tế cho nhà trường, tăng thu nhập 4.  Là nghĩa vụ phải làm

17. Thầy cô cho biết yếu tố nào tạo động lực khuyến khích đội ngũ GV:

Yếu tố Rất quan

trọng Quan trọng

Bình thường

Chế độ thâm niên Chính sách tiền lương Phong học vị

Điều kiện làm việc Danh dự, lương tâm nghề

Yếu tố khác

18. Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên.

STT Giải pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV 2 Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng và nghiên cứu KH nhằm nâng cao chất lượng 3 Bố trí, sử dụng và phân công hợp lý đội ngũ giảng viên

chế, chính sách đãi ngộ đối với GV

5

Tăng cường các điều kiện cho hoạt động giảng dạy và NCKH

Phụ lục 3:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý) Thưa các đồng chí!

Để thực hiện đề tài nghiên cứu về "Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên", cần khảo sát các ý kiến về sự cần thiết và tính khả thi của việc phát triển ĐNGV tại nhà trường. Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về các nội dung vấn đề khảo sát.

Đồng chí hãy đánh dấu (X) vào ô nào phù hợp với ý kiến của mình theo nội dung bảng khảo sát dưới đây:

STT Nội dung các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV 2

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV 3 Bố trí, sử dụng hợp lý ĐNGV hiện có 4 Xây dựng, hoàn thiện chế độ, chính sách đối với

ĐNGV

5

Tăng cường các điều kiện bảo đảm cho ĐNGV giảng dạy và NCKH

Đồng chí có thể nêu thêm một số biện pháp khác nhằm có thể phát triển đội ngũ giảng viên của trường ta:

...

...

...

Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về mình: Họ tên ... nam (nữ)………..

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thuộc đại học thái nguyên.pdf (Trang 103 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)