1 Bông TQ cấp Kg 97.66 8.700 3.687.004.200 BXBTQ
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Dệt May Hà Nội
3.1. Phơng hớng phát triển chung và nhiệm vụ của công tác kế toán.
Trong xu thế phát triển của mình, Công ty Dệt May Hà Nội đã và đang tạo ra đợc thị trờng có triển vọng ở trong và ngoài nớc. Công ty không ngừng đầu t hiện đại hoá sản xuất, đầu t cho khâu sáng tác mẫu mã sản phẩm mới, khai thác thế mạnh của dàn máy thêu tại nhà máy thêu Đông Mỹ tạo ra những sản phẩm có chất lợng và mẫu mã đợc khách hàng a chuộng.
Trong những năm tới Công ty phải tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu trong nớc vì nguồn nguyên vật liệu Công ty đang sử dụng chủ yếu nguồn nhập từ nớc ngoài nên ảnh hởng tới giá thành sản phẩm . Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng về may mặc nên Công ty chú trọng phát triển mạnh mạng lới tiêu thụ của mình ở trong nớc và mở rộng ra thị trờng ở nớc ngoài nh Mỹ, Châu Âu.... Do đó, Công ty cần phải xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có đủ trình độ sử dụng công nghệ tiên tiến. Nhng vấn đề đặt ra là xí nghiệp phải quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm, chất lợng công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng. Chính vì lý do đó cùng với sự phát triển của Công ty công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng không ngừng cải tiến mọi mặt, nó góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tăng lợi nhuận cho Công ty.
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Dệt May Hà Nội . Công ty Dệt May Hà Nội .
3.2.1. Đổi mới phơng pháp quản lý nguyên vật liệu góp phần nâng cao chất lợng kế toán.
- Lập sổ doanh nghiệp vật t .
Công ty tiến hành phân loại vật t theo vai trò và công dụng trong quá trình sản xuất là hợp lý. Tuy nhiên, mỗi loại vật liệu, vật liệu phụ lại có nhiều quy cách thông số kỹ thuật khác nhau hoặc có những loại vật liệu có tên khó đọc, khó nhớ, dễ nhầm lẫn nh tên các loại hoá chất. Do Công ty cha xây dựng sổ doanh nghiệp vật liệu thống nhất nên có thể ảnh hởng tới quá trình theo dõi
sự biến động của nguyên vật liệu cũng nh quá trình đối chiếu giữa kho và phòng kế toán trong việc tìm kiếm một loại vật liệu nào đó.
Sổ danh điểm vật liệu có thể xây dựng theo mẫu sau: Sổ danh điểm công cụ dụng cụ.
Danh điểm vật t
Tên nhãn hiệu quy cách vật liệu Đơn vị tính
Ghi chú
1521.01.01 Bông Trung Quốc cấp 1 Kg
1521.01.02 Bông Mỹ Kg
... ...
1521.02.01 Xơ Ply sindo Kg
1521.02.02 Xơ Tun tex Kg
... ...
1522.01.01 ...
- ứng dụng máy vi tính vào hạch toán nguyên vật liệu.
Hiện nay, đứng trớc nhu cầu thông tin ngày càng cao, ở nớc ta đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở doanh nghiệp sản xuất chủ yếu hớng vào việc xây dựng hệ thống chơng trình kế toán phù hợp với đặc điểm công tác kế toán về mặt tâm lý là sự cố gắng tránh những biến động mang tính nguyên tắc ảnh hởng đến hoạt động của Công ty mà chủ yếu là những biến động về mặt tổ chức. Vì thế, việc đa máy vi tính vào công tác kế toán nên triển khai theo từng công đoạn để tránh gây xáo động lớn trong quá trình hạch toán.
Đối với kế toán nguyên vật liệu có thể tự xây dựng chơng trình tự động hoá toàn bộ quá trình xử lý, lu trữ, bảo quản chứng từ in ấn sổ sách. Với Công ty Dệt May Hà Nội, kế toán nguyên vật liệu chủ yếu thực hiện trên máy vi tính những bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 vẫn phải do kế toán tự khớp giá.
Do vậy, đòi hỏi kế toán phải hết sức cẩn thận mới đảm bảo đợc độ chính xác cao. Bên cạnh đó, một nhân tố hết sức quan trọng trong kế toán bằng máy vi tính đó là phần mềm kế toán có tốc độ xử lý cha thật nhanh đã hạn chế tới công tác kế tón nói chung và kế toán vật liệu nói riêng. Từ thực tế nh vậy, Công ty nên có kế hoạch đổi mới phần mềm máy vi tính và nâng cấp máy để tăng tốc độ xử lý thông tin, cho ra những kết quả đẹp và chính xác.
Bên cạnh đó, công ty nên đào tạo kế toán máy cho tất cả các nhân viên kế toán phần hành để nâng cao hơn nữa chất lợng quản lý kế toán, đồng thời tạo đà cho sự phát triển sau này.
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu. - Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Theo quy luật của nền kinh tế thị trờng, hàng hoá nói chung và nguyên vật liệu nói riêng đợc mua bán với sự đa dạng và phong phú tuỳ theo nhu cầu sử dụng. Giá cả của chúng cũng thờng xuyên không ổn định. Có thể tháng này giá nguyên vật liệu cao hơn tháng trớc và ngợc lại đã ảnh hởng tới việc xác ddịnh chính xác giá vật liệu mua vào, lại càng khó trong việc hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực sự có ý nghĩa đối với Công ty Dệt May Hà Nội nhất là khi giá cả không ổn định, tỷ giá hối đoái thất thờng mà chủng loại nguyên vật liệu mua ngày càng nhiều do yêu cầu mở rộng sản xuất.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp cho Công ty bình ổn giá trị vật liệu cũng nh hàng hoá trong kho, tránh đợc những cú sốc của giá cả thị tr- ờng. Bên cạnh đó, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho còn đóng vai trò là những bằng chứng quan trọng của công tác kế toán và kiểm toán toàn Công ty.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập theo các điều kiện: Số dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của Công ty sau khi đã hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích từ năm trớc và có bằng chứng về các vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá thị trờng thấp hơn giá trị trên sổ kế toán. Trớc khi lập dự phòng, công ty phải lập hội đồng thẩm định mức độ giảm giá của vật liệu trong kho. Căn cứ vào tình hình giảm giá số lợng nguyên vật liệu tồn kho thực tế, công ty xác định mức dự phòng theo công thức sau: Mức dự phòng Lợng vật liệu tồn kho Giá hạch toán Giá thực tế giảm giá NVL
= giảm giá tại
31/12
x trên sổ - trên thị
trờng cho năm kế
hoạch
Giá thực tế nguyên vật liệu trên thị trờng bị giảm giá tại thời điểm 31/12 là giá có thể mua hoặc bán trên thị trờng. Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại nguyên vật liệu và tổng hợp vào bảng kê chi tiết tài khoản dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho của Công ty. Theo thông t 33, để hạch toán theo dõi dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho, kế toán sử dụng TK 159.
- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
Hiện nay, công ty đang sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu - một phơng pháp đơn giản, dễ làm nhng không phù hợp với quy mô doanh nghiệp lớn nh Công ty Dệt May Hà Nội . Vì công tác kế toán ghi chép số liệu nhập xuất và tồn kho giữa kế toán nguyên vật liệu và thủ kho bị trùng lạp, càng nhiều danh điểm vật t càng bộc lộ điểm yếu này, công ty nên sử dụng phơng pháp sổ số d thay cho phơng pháp thẻ song song vì ngoài việc khắc phục đợc sự ghi chép trùng lặp trong quá trình ghi chép số liệu nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu phơng pháp sổ số d có nhiều u điểm khác phù hợp với đặc điểm của Công ty, chẳng hạn nh chủng loại vật t phong phú, tồn nhập xuất lớn.
Theo phơng pháp sổ số d, trình tự hạch toán nguyên vật liệu đợc tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Giống nh phơng pháp thẻ song song, tại thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho về mặt số lợng. Ngoài ra cuối tháng thủ kho còn phải ghi sổ số lợng tồn kho vào sổ số d.
Bớc 2: Căn cứ vào chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất, ghi chép tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hàng ngày và định kỳ. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất, kế toán lập các bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất rồi từ đó nhập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu giá trị của từng nhóm từng loại nguyên vật liệu.
Bớc 3: Kế toán mở sổ số d ( sử dụng cho cả năm) theo từng kho, từng loại nguyên vật liệu đợc ghi 1 dòng số tổng hợp d về lợng và về giá trị. Sau đó giao cho thủ kho ghi cột số lợng d (cuối tháng) và đa lên phòng kế toán ghi cột số tiền d bằng cách lấy số lợng d sổ số nhân với giá hạch toán.
Bớc 4: Cuối tháng đối chiếu số d của sổ số d với số d của bảng luỹ kế nhập về mặt giá trị.
Vật t: Kho: