Theo các yếu tố văn hĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng khách du lịch tại khách sạn REX Vũng Tàu (Trang 42 - 49)

3.2.3.1. Giới tính

Theo như kết quả thống kê được thì tổng số lượt khách du lịch chủ yếu là nam giới, lượng khách đi du lịch là nữ luơn chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn với so với nam. Và trong thực tế số liệu thống kê của trung tâm điều hành hướng dẫn thì trong năm 2005 cĩ 1.363 lượng khách quốc tế là nữ do trung tâm đĩn tiếp và phục vụ, chiếm 36.25% tổng lượng khách quốc tế, và chiếm 28.2 % tổng lượt khách của trung tâm trong năm. Cịn lại là 2.397 lượt khách là khách du lịch quốc tế nam, chiếm tới tới 63.75% so với tổng lượng khách quốc tế, chiếm 49.6 % trong tổng lượt khách của cả năm, cịn lại là cơ cấu giới tính của khách du lịch nội địa; Năm 2006 lượng khách du lịch là nữ đã tăng lên 1.413 lượt, trong khi đĩ khách du lịch quốc tế là nam cũng chiếm một tỷ lệ là 66.43%; năm 2007 với số lượng khách quốc tế do trung tâm phục vụ là 6.138 lượt người thì số lượng khách nữ chiếm 2.265 lượt khách, chiếm 36.9% trong tổng lượt khách quốc tế và chiếm 30% trong tổng lượt khách cả năm của trung tâm. Cịn lại là nam chiếm tỷ lệ khoảng 63.1%.

Từ những số liệu trên cho thấy lượng khách du lịch là nữ ngày càng tăng lên theo thời gian. Do hiện nay nhờ vào cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật đã làm giảm đi khá nhiều thời gian của chị em phụ nữ trong việc nội trợ và chăm sĩc cuộc sống gia đình, nên dành được nhiều thời gian rảnh hơn để đi du lịch. Bên cạnh đĩ, vị thế và vai trị của người phụ nữ

trong xã hội ngày càng được đánh giá cao ngang tầm với đàn ơng, nên tính chất cơng việc cũng cĩ nhiều sự thay đổi dẫn đến việc đi du lịch nhiều ở giới nữ.

3.2.2.2. Độ tuổi

Theo như kết quả điều tra và phân tích thì độ tuổi ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đi nhu lịch của một người trong xã hội. Chẳng hạn như thanh niên thì cĩ sức khỏe, cĩ thời gian và nhu cầu đi du lịch cao nhưng thiếu tiền, cịn những người trung niên thì cĩ tiền, cĩ sức khỏe nhưng khơng cĩ thời gian đi du lịch. Ngược lại thì những người già vừa cĩ tiền vừa cĩ thời gian nhưng khơng thể đi du lịch vì lý do sức khỏe.

Chính vì thế mà tỷ lệ phần trăm đi du lịch giữa các độ tuổi cũng khác nhau: từ 11 – 24 tuổi tỷ lệ đi du lịch chiếm 10.9 %, 25 – 34 tuổi thì chiếm 28.2% và từ 35 -44 tuổi chiếm 18.6%. Khách du lịch từ 45 – 54 tuổi chiếm 22.6 % tổng lượng khách đi du lịch và từ 55 – 64 tuổi thì tỷ lệ đi du lịch giảm xuống cịn 14.2% và chỉ cịn 5.5% cho độ tuổi từ 65 tuổi trở lên.

3.2.2.3. Nghề nghiệp a. Khách là người quản lý

Loại khách này bao gồm các ơng chủ (Boss) các nhà quản lý cấp trung và cấp cao của các cơ quan kinh doanh và phi kinh doanh. Động cơ chính của chuyến đi là phi cơng vụ (Mission) hoặc kinh doanh (Business) kết hợp tham quan giải trí (Pleasure). Đây là thị trường khách cĩ khả năng thanh tốn cao, cĩ quyết định tiêu dùng nhanh. Nĩi năng, cử chỉ, điệu bộ mang tính tính chỉ huy, thích được đề cao, tính phơ trương và kiểu cách biểu hiện rõ nét ở loại khách này. Biết tranh thủ tình cảm của đối tượng giao tiếp, cĩ nghệ thuật ứng xử nhưng thị trường khách này hành động theo lý trí, rất khĩ hành động theo tình cảm.

Thị trường này do trung tâm đĩn tiếp và phục vụ khá nhiều, nhưng họ đến Đà Lạt chỉ mang tính chất tham quan giải trí và nghỉ ngơi là mục đích chủ yếu, ít kết hợp với các hoạt động kinh doanh.

b. Khách là người Nghệ sỹ

Thị trường khách này bao gồm những người hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, diễn viên, họa sỹ…). Động cơ chính trong chuyến đi là nghỉ ngơi giải trí và cũng là để sáng tạo, kết hợp với cơng việc. Đặc điểm của thị trường khách này là giàu tình cảm, giàu trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng cao, hào phĩng, thích làm cho người khách yêu mến, quý trọng. Thể hiện rõ tình cảm của mình khi tiếp xúc với ngoại giới. Tuy nhiên họ đĩng kịch cũng rất giỏi và cĩ khả năng đốn biết tương đối chính xác tâm lý của đối tượng giao tiếp với họ. Loại khách này cĩ thĩi chơi ngơng, thái độ ngang ngạnh, tự do thoải mái cá nhân, rất ghét sự gị bĩ nề nếp, theo một khuơn mẫu nhất định.

c. Khách là thương gia (Dealers)

Thị trường khách này là những nhà buơn, nhà kinh doanh, mục đích chính của chuyến đi là tìm kiếm thị trường, mua hàng cĩ thể kết hợp với sự nghỉ ngơi giải trí.

Đặc điểm của khách này là ưa hoạt động, săn lùng thơng tin, khảo sát giá cả nhanh nhạy với thị trường, ngơn ngữ phong phú, hay dùng tiếng “nĩng”, biết nhiều tin tức “vỉa hè”. Cĩ nhiều kinh nghiệm, thủ thuật trong giao tiếp, ứng xử nhanh mọi tình huống. Cĩ khả năng và phương pháp (nghệ thuật) thuyết phục cao, thể hiện tính phơ trương và kiểu cách. Hay kiêng kị và rất tin vào sự may rủi, độ “ lì ” lớn, chấp nhận rủi ro “ Risks”.

d. Khách là Nhà báo

Ký giả do nghề nghiệp của họ tìm kiếm thơng tin về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội , với họ các thơng tin càng mới, càng giật gân, càng kịp thời thì càng cĩ giá trị. Do vậy nét đặc trưng trong các nhà báo là rất tị

mị, hoạt động bất kể giờ giấc, tác phong khẩn trương. Khi phục vụ loại khách này xin đừng làm bất cứ điều gì để họ phật lịng. Làm hài lịng họ chỉ cĩ lợi cho doanh nghiệp, đơn vị bởi vì đây là một trong những thị trường khách cĩ khả năng tuyên quảng cáo tốt khơng chỉ cho địa phương nơi họ đến du lịch mà cịn cho cả sản phẩm và dịch vụ của chính đơn vị phục vụ họ.

e. Khách là các nhà khoa học - kĩ thuật

Mục đích chính của thị trường khách này trong chuyến đi là vì cơng việc, kết hợp với nghỉ ngơi giải trí. ( Trừ khi họ đi du lịch với tư cách là khách du lịch thuần túy) Loại khách này bao gồm các nhà khoa học, kỹ sư, bác sỹ, nhà giáo…Đặc điểm của thị trướng khách này là cĩ vốn tri thức rộng, hiểu biết nhiều; giàu ĩc tưởng tượng, tư duy sâu sắc, nhanh nhạy với cái mới và thích đổi mới. Tác phong mực thước, ít nổi khùng. Thị trường khách này thích được tơn trọng, đối xử lịch thiệp, yêu cầu cao về tính trung thực và chính xác trong phục vụ, hay cố chấp, khi châm biếm rất tế nhị và sâu cay.

f. Khách là cơng nhân

Mục đích chính của thị trường khách này thực sự là đi nghỉ ngơi, khả năng thanh tốn thấp “xĩt xa” khi tiêu tiền ở điểm du lịch. Tuy nhiên họ rất nhiệt thành, cởi mở, dễ dãi, đơn giản, khơng ưa cầu kỳ khách sáo, rất thực tế,xơ bồ, dễ bỏ qua.

Số lượng khách là cơng nhân chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số lượt khách mà do trung tâm đĩn tiếp và phục vụ, họ thường do cơng ty xí nghiệp, nhà máy tự tổ chức và ít cần đến các dịch vụ của trung tâm điều hành hướng dẫn.

Đặc biệt với thị trường khách này là hình thức và lễ nghi, tính chính xác trong phục vụ cùng với tính văn minh, lịch sự, tế nhị. Ngơn ngữ, cử chỉ hành động của loại khách này ít cĩ sự vơ tình hay ngẫu nhiên.

3.2.2.4. Thời gian đi du lịch

Thời gian đi du lịch của khách du lịch đến do trung tâm đĩn tiếp, được thống kê như sau:

- Năm 2005, thời gian đi du lịch bình quân , được tính theo ngày khách trung bình của du khách quốc tế là 1.75 ngày. Và số ngày lưu trú bình quân của khách nội địa là 1.7 ngày. Số thời gian lưu trú lại Đà Lạt như vậy là quá ít so với số ngày khách trng bình ở các nơi khác trong cả nước và trong khu vực. Điều này đã nĩi lên những tồn đọng về chất lượng cũng như số lượng và sự đa dạng hĩa của sản phẩm du lịch địa phương để giữ chân du khách lâu hơn.

- Năm 2006, số ngày khách trung bình lưu lại ở đại phương đã tăng lên 17.14% cả đối với khách quốc tế và nội địa (tương đương 2.05 ngày).

- Năm 2007, số ngày khách lưu lại tăng nhẹ, khơng đáng kể so với năm trước, chỉ đạt 2.15 ngày (chỉ tăng gần 5% so với năm 2006). Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ và vui chơi giải trí của Vũng Tàu vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, địi hỏi cần phải cĩ chính sách cụ thể và cĩ tính chất khả thi hơn trong thời gian tới.

3.2.2.5. Mức độ chi tiêu bình quân

Theo kết quả điều tra nghiên cứu , thì mức độ chi tiêu bình quân một ngày của khách quốc tế trong các năm như sau:

Bảng 3: Thống kê về chi tiêu của khách du lịch quốc tế

Năm 2003 Năm 2005 Năm 2005 so

với năm 2003 Năm 2007

(USD) (USD) (%) (USD)

Bình quân chung 74.6 76.4 102.4 149

Thuê phịng 20.8 19.2 92.3 30.7

Ăn uống 12.6 14.0 111.1 27.2

Đi lại địa phương 10.9 14.3 131.2 20.5

Tham quan 5.6 5.8 103.6 10.4

Mua hàng hĩa 11.9 12.7 106.7 22.8

Vui chơi giải trí 4.7 4.1 87.2 15.2

Y tế 0.9 1.1 122.2 4.8

Chi khác 7.2 5.3 73.6 17.4

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành của trung tâm)

Qua bảng thống kê trên cho thấy mức độ chi tiêu bình quân của khách quốc tế đến Việt Nam nĩi chung và đến Vũng Tàu nĩi riêng chủ yếu chi cho việc thuê phịng, ăn uống và đi lại chiếm đến 59.4% ( năm 2003), và 62.2 % (năm 2005). Cịn lại chi cho vui chơi giải trí và mua sắm rất ít. Qua đĩ cho thấy thực trạng của các sản phẩm du lịch của chúng ta cịn quá nghèo nàn, đơn điệu chưa đủ sức kích thích nhu cầu chi tiêu của du khách. Ở Việt Nam nĩi chung vả Vũng Tàu nĩi riêng, mức độ chi tiêu của du khách rất ít, đơn giản vì họ khơng biết tiêu tiền vào việc gì. Đặc biệt ở Vũng Tàu cĩ rất ít và hồn tồn thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí về đêm, chẳng qua chỉ là dạo vịng vịng, uống ly cà phê hay thỉnh thoảng cĩ một vài tụ điểm bar và hát karaoke cho du khách mà thơi, hồn tồn khơng thể hấp dẫn du khách.

Năm 2007, về cơ cấu chi tiêu của du khách cĩ chuyển biến và thay đổi khá tích cực nhưng chúng ta vẫn cịn nhiều vấn đề để xem xét nếu muốn tăng sự chi tiêu cũng như giữ chân du khách ở lại lâu hơn.

Chi tiêu trung bình một khách du lịch quốc tế thuộc diện giàu cĩ đến Việt Nam mức chi tiêu cũng chỉ khoảng 300 - 700 USD, mức cho tiêu bình quân cho tất cả các khách du lịch chỉ là 100 - 150 USD/người/ngày

lưu trú). Quá ít ỏi so với Thái Lan chi tiêu từ 1.200 USD - 1.500 USD; tại Singapore khoảng từ 1.500 USD- 2.000 USD; ở các nước EU là 4.000- 5.000 USD.

Bảng 4: Thống kê về chi tiêu bình quân của du khách nội địa Năm 2003 Năm 2005 Năm 2005 so

với năm 2003 Năm 2007

(nghìn đồng) (nghìn đồng) (%) (nghìn đồng) Bình quân chung 439.5 506.2 115.2 741.5 Thuê phịng 104.2 110.3 105.9 155.2 Ăn uống 68.5 88.6 129.3 135.9

Đi lại địa phương 125.0 162.0 129.6 180.3

Tham quan 20.7 19.7 95.2 30.7

Mua hàng hĩa 66.6 75.7 113.7 112.5

Vui chơi giải trí 15.3 15.0 98 29.1

Y tế 2.4 4.6 191.7 10.2

Chi khác 36.9 30.3 82.1 87.6

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành của trung tâm)

Hiện nay khi tất cả đang trong tình trạng giá cả leo thang, thì nhu cầu đi du lịch sẽ là nhu cầu chi tiêu đầu tiên sẽ bị cắt giảm, đặc biệt với một nền kinh tế của nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tất sẽ khơng tránh khỏi những khĩ khăn nên mức độ chi tiêu bình quân cho một chuyến đi du lịch là khơng nhiều.

Một phần của tài liệu Thực trạng khách du lịch tại khách sạn REX Vũng Tàu (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w