Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kớnh thõn cõy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc (Trang 83 - 88)

- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.

2. Sau KTK + Tầng cõy cao

4.5. Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kớnh thõn cõy

Nghiờn cứu quy luật tương quan của cỏc đại lượng được quan tõm của quần thể cõy gỗ rừng khụng chỉ cú ý nghĩa khoa học mà cũn cú giỏ trị thực tiễn, kết

quả những nghiờn cứu đú cho phộp xỏc định cỏc đại lượng khú đo trực tiếp hoặc điều tra phức tạp hơn thụng qua cỏc đại lượng dễ đo. Hơn nữa, cỏc mối tương quan này cú thể thay đổi khi cỏc hệ sinh thỏi rừng ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau nờn cỏc kết quả nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng khỏc nhau cú thể cho phộp tổng hợp đưa ra quy luật biến đổi trong quỏ trỡnh diễn thế thảm thực vật rừng.

Tương quan chiều cao - đường kớnh (H/D) của cõy gỗ rừng đó được nghiờn cứu rất nhiều, tuy nhiờn chủ yếu với đối tượng là cỏc quần thể cõy gỗ của rừng trồng miền ụn đới M. Prodan (1968) [68]; Kramer, Akca (1987) [65]. Tương quan H/D của quần thể cõy gỗ rừng tự nhiờn được nghiờn cứu ớt hơn. Song, chớnh đối tượng này rất cần được nghiờn cứu vỡ trong điều kiện rừng tự nhiờn, nhất là rừng tự nhiờn nhiệt đới, rất khú đo chiều cao cõy. Mặt khỏc, cần cú nhiều nghiờn cứu trờn nhiều đối tượng khỏc nhau để cú thể tổng hợp đưa ra cỏc quy luật chung cho mối liờn hệ giữa tương quan H/D và cỏc yếu tố khỏc của quần hợp cõy gỗ.

Cỏc tỏc giả nghiờn cứu tương quan H/D của cỏc quần thể cõy rừng trờn những đối tượng khỏc nhau đều khẳng định, giữa chiều cao với đường kớnh thõn cõy tồn tại mối quan hệ chặt chẽ như M. Prodan (1968) [68], Nguyễn Văn Trương (1983) [59], Kammeisheidt (1994) [66], Nguyen Van Sinh (2000) [72], Wode (2000) [77], Vừ Đại Hải (2008) [18].

Kammesheidt (1994) [66] khi xõy dựng mụ hỡnh toỏn định lượng tương quan H/D của một số loài cõy gỗ ở Vờ-nờ-xu-ờ-la đó sử dụng cỏc hàm số: H = 1,3+(D/(a+b*D))3 và H = 1,3+a*exp(-b/D)

Vừ Đại Hải (2008) [18] khi nghiờn cứu rừng Vối thuốc ở Tõy Bắc đó sử dụng hàm số: H=a+b*ln(D)

Khi nghiờn cứu cõy rừng ở Chư Mom Rõy, Wode (2000) [76] đó sử dụng hàm số: H=1,3+D2/(a+b*D+c*D2)

Ở đõy chỳng tụi đó thử nhiều hàm số của nhiều tỏc giả khỏc nhau (lấy từ Kramer và Akca, 1987) bằng việc phõn tớch hồi quy với cỏc số liệu thu thập

được về chiều cao và đường kớnh (cho những cõy cú chiều cao h > 1,3 m) trong hai trạng thỏi TTV rừng được nghiờn cứu. Kết quả phộp thử được trỡnh bày trong bảng 4.15.

Bảng 4.15 - Kết quả cỏc phương trỡnh tương quan H/D hai TTV

STT

Hàm số

Giỏ trị trung bỡnh của độ lệch bỡnh phương

Trạng thỏi sau nương rẫy

Trạng thỏi sau khai thỏc kiệt 1 H = 1,3+D/(a+b*D) 2,053489 3,027455 2 H = 1,3+(D/(a+b*D))3 2,065237 3,062469 3 H = exp(a+b*lg(D)+c*lg2(D)) 2,065933 3,028710 4 H = exp(a+b*lg(D)+c/D) 2,073540 3,038064 5 H = 1,3+D2/(a+b*D+c*D2) 2,047807 3,029303 6 H = b/D(2+k) 2,073049 3,065433 7 H = 1,3+D2/(a+b*D)2 2,050737 3,039845 8 H = 1,3+D/(a+b*D)2 2,047989 3,037302 9 H = 1,3+a*exp(-b/D) 2,122042 3,139103 10 H = 1,3+a*(D/(1+D))b 2,086696 3,103093 11 H = a*lg(D)+b 2,192490 3,150187 12 H = a*Db 2,073049 3,065433 13 H = a+b*D+c*D2 2,053995 3,102810 14 H = a*(1-exp(b-c*D)) 2,045426 3,044455

Kết quả phõn tớch hồi quy trong bảng 4.15 cho ta thấy, hàm số cho kết quả phự hợp nhất với mối tương quan giữa chiều cao và đường kớnh trong trạng thỏi rừng tỏi sinh sau khai thỏc kiệt là hàm số của tỏc giả Petterson (theo Kramer và Akca, 1987): H = 1,3+D/(a+b*D)

Với hàm số này phương trỡnh hồi quy cho giỏ trị trung bỡnh của độ lệch bỡnh phương là 3,027455, trong khi với cỏc hàm số khỏc được thử ở đõy giỏ trị này dao động từ 3,028710 đến 3,150187. Đõy cũng là hàm số được xỏc định là phự hợp nhất để xõy dựng mụ hỡnh toỏn định lượng tương quan H/D của cõy gỗ trong cỏc trạng thỏi rừng tự nhiờn ở Cỳc Phương (Nguyen Van Sinh, 2000).

Đối với trạng thỏi rừng tỏi sinh sau nương rẫy hàm số cho kết quả phự hợp nhất với mối tương quan giữa chiều cao và đường kớnh là hàm số của M. Prodan (1968): H = a*(1-exp(b-c*D))

Với hàm số này, phương trỡnh hồi quy cho giỏ trị trung bỡnh của độ lệch bỡnh phương là 2,045426, trong khi với cỏc hàm số khỏc được thử ở đõy giỏ trị này dao động từ 2,047807 đến 2,192490.

Kết quả tớnh toỏn cỏc hệ số của phương trỡnh hồi quy cho 2 trạng thỏi TTV rừng được trỡnh bày trong bảng 4.16.

Bảng 4.16 - Chỉ tiờu thống kờ phương trỡnh tương quan H/D bằng hàm số H1 = a*(1-exp(b-c*D)); H2 = 1,3+D/(a+b*D)

Hệ số Giỏ trị ước tớnh Sai số chuẩn Giới hạn tin cậy 95% Giới hạn dưới Giới hạn trờn

Rừng tỏi sinh SNR: H1 =10,9667*(1-exp(0,1016-0,0923*D))

a 10,9667 0,5839 9,8216 12,1118 b -0,1016 0,0122 -0,1256 -0,0776 c 0,0923 0,0102 0,0723 0,1124 Rừng tỏi sinh SKTK: H2 =1,3+D/(1,24494 + 0,05992*D) a 1,2449 0,0703 1,1067 1,3832 b 0,0599 0,0046 0,0509 0,0689

Theo bảng 4.16 ta thấy, cỏc hệ số(a,b và c) của cỏc phương trỡnh hồi quy cú sai số chuẩn nhỏ với giới hạn tin cậy 95%, điều này chứng tỏ cỏc hàm số đó chọn phự hợp để thể hiện tương quan hồi quy giữa đường kớnh và chiều cao cõy trong hai trạng thỏi TTV rừng được nghiờn cứu .

Hỡnh 4.12 – Đồ thị tương quan H/D trạng thỏi TTV sau NR

Hỡnh 4.13 – Đồ thị tương quan H/D trạng thỏi TTV sau KTK

Hỡnh 4.12 và 4.13 thể hiện tương quan giữa chiều cao và đường kớnh thõn qua số liệu thực nghiệm của từng cõy (dưới dạng điểm) và qua đồ thị của cỏc phương trỡnh hồi quy (dưới dạng đường cong) của 2 trạng thỏi rừng đó nghiờn cứu. Việc cỏc đỏm mõy điểm tập trung và cỏc đường đồ thị phự hợp với phõn bố của chỳng đó chứng tỏ thờm rằng cỏc hàm số đó chọn phự hợp để xõy dựng mụ hỡnh toỏn dưới dạng phương trỡnh hồi quy định lượng tương quan giữa chiều cao và đường kớnh của cõy gỗ trong hai trạng thỏi rừng được nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)