Thời gian và địa điểm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình sản xuất khoai tây và khảo nghiệm một số giống khoai tây trong điều kiện sản xuất vụ đông 2005, 2006 tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 51)

2. Muc đích và yờu cõ̀u

2.3.Thời gian và địa điểm nghiờn cứu

- Thời gian nghiờn cứu: từ thỏng 10/2005 đến thỏng 1/2007

- Địa điểm nghiờn cứu và trỡnh diễn mụ hỡnh: Xó Nam Hoà - Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi Nguyờn.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội của huyện Đồng Hỷ ảnh hƣởng tới tỡnh hỡnh sản xuất khoai tõy

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Đồng Hỷ là một huyện miền nỳi nằm về phớa Đụng Bắc của tỉnh Thỏi Nguyờn. Với tổng diện tớch tự nhiờn là 46.020,66 ha và phõn bố khụng đồng đều trờn 20 xó, thị trấn.

Phớa Đụng giỏp huyện Phỳ Bỡnh; phớa Tõy giỏp huyện Phỳ Lương; Đụng Bắc giỏp huyện Vừ Nhai; phớa Tõy Nam giỏp thành phố Thỏi Nguyờn.

Là một huyện miền nỳi nhưng Đồng Hỷ cú địa hỡnh khụng phức tạp nhiều như một số huyện miền nỳi khỏc trong tỉnh. Tuy nhiờn đất đai của huyện cũng bị chia cắt bởi một số nỳi đỏ, nỳi cao và đồi gũ. Đất ruộng của huyện chủ yếu là đất dốc tụ thung lũng. Do địa hỡnh, huyện được chia ra làm 3 vựng rừ rệt:

- Vựng nỳi phớa Bắc: bao gồm cỏc xó Văn Lăng, Hũa Bỡnh, Tõn Long, Quang Sơn, Húa Trung, Minh Lập, thị trấn sụng Cầu.

- Vựng trung tõm huyện: bao gồm cỏc xó Húa Thượng, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Linh Sơn, Huống Thượng, Nam Hũa và thị trấn Chựa Hang.

- Vựng phớa Nam: bao gồm cỏc xó Khe Mo, Văn Hỏn, Cõy Thị, Tõn Lộc, Hợp Tiến, và thị trấn Trại Cau.

Đồng Hỷ với đặc trưng là một huyện miền nỳi, cú vị trớ tiếp giỏp với thành phố Thỏi Nguyờn, cú đường quốc lộ 1B chạy qua địa bàn, cú con sụng Cầu chảy qua, do vậy đõy là điều kiện thuận lợi cho Đồng Hỷ phỏt triển kinh tế, xó hội và trao đổi hàng húa.

3.1.2. Điều kiện kinh tế – xó hội

Đồng Hỷ là một huyện cú số dõn ở mức trung bỡnh so với cỏc huyện thành của tỉnh Thỏi Nguyờn. Theo số liệu thống kờ năm 2005, dõn số của

huyện là 124.611 người, mật độ dõn số ở mức 270 người/km2. Dõn số của huyện chủ yếu tập trung ở vựng nụng thụn chiếm tới hơn 86% cũn lại 14% sống ở thành thị. Điều này cho thấy người dõn Đồng Hỷ sống chủ yếu dựa vào nghề nụng là chớnh. Tổng sản lượng lương thực quy thúc của huyện hiện nay là vào khoảng 34.792 tấn, như vậy bỡnh quõn đầu người đạt 279 kg/người/năm (Cục thống kờ tỉnh Thỏi Nguyờn) [4]. Nhỡn chung bỡnh quõn lương thực cú hạt trờn người vẫn còn th ấp, trong khi sức ép dõn s ố vẫn gia tăng, diện tớch đất sản xuất đất nụng nghiệp ngày càng thu hẹp. Những thỏch thức này đặt ra cho huyện cần cú giải phỏp phỏt triển nụng nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập và nõng cao hiệu quả kinh tế cho nụng dõn.

Vờ̀ cơ sở hạ tầng của huyện: giao thụng khỏ thuận tiện, hầu hết cỏc tuyến đường chớnh trong huyện đó được trải nhựa và bờ tụng húa. Điện lưới quốc gia đó phủ gần hết cỏc xó trong huyện.

Nhỡn chung , điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội của huyện Đồng Hỷ cú những ảnh hưởng nhất định đến tỡnh hỡnh sản xuất của ngành trồng trọt. Với nền kinh tế thị trường hiện nay thỡ việc định hướng cho người sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là sản xuất trồng trọt sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao là một vấn đề mà huyện và cỏc cấp chớnh quyền cần quan tõm nhiều hơn nữa.

3.1.3. Đặc điểm khớ hậu thời tiết vụ Đụng 2005, 2006 tại Thỏi Nguyờn

Nụng nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt so với cỏc ngành khỏc, nú phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khớ hậu. B.Dacutraep đó viết "Đất và khớ hậu là những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của nụng nghiệp, những điều kiện trước tiờn và khụng thể thiếu để cú thu hoạch năng suất cao và ổn định.

Cõy trồng núi chung cú liờn quan mật thiết với điều kiện ngoại cảnh và ngược lại điều kiện ngoại cảnh cũng cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và cỏc hoạt động sinh lý, sinh hoỏ cõy trồng. Sự biểu hiện kiểu hỡnh ra bờn ngoài chớnh là kết quả của quỏ trỡnh tỏc động giữa cỏc kiểu

gen với mụi trư ờng sống và qua đú cho ta thấy được mức độ thớch ứng của cõy trồng đối với ngoại cảnh. Đối với khoai tõy cũng tuõn theo quy luật đú một cỏch chặt chẽ. Do vậy khi tiến hành thớ nghiệm một số giống khoai tõy nhập nội tại Thỏi Nguyờn xem cú phự hợp với yờu cầu sinh thỏi của cõy khoai tõy hay khụng là rất cần thiết, từ đú đưa ra những kết luận về khả năng thớch ứng của cỏc giống đối với vựng sinh thỏi ở địa phương.

Do ảnh hưởng của địa hỡnh phức tạp và khụng đồng nhất, cú nhiều đồi nỳi, diện tớch đất khụng chủ động nước chiếm đa số. Mặt khỏc đặc thự của sản xuất nụng nghiệp là phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiờn nhiờn, vỡ vậy mà yếu tố năng suất cõy trồng trong nụng nghiệp hoàn toàn khụng theo ý muốn của con người.

Thời tiết khớ hậu của huyện chịu ảnh hưởng chung của khu vực gần trung tõm thành phố Thỏi Nguyờn. Qua theo dừi điều kiện khớ hậu của vụ đụng năm 2005, 2006 ở Thỏi Nguyờn chỳng tụi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khớ hậu vụ đụng năm 2005, 2006 tại Thỏi Nguyờn Vụ Thỏng Chỉ tiờu Vụ đụng 2005 Vụ đụng 2006 9 10 11 12 1 2 9 10 11 12 1 2 To (oC) 28,3 25, 7 21,9 16,6 17,7 18,0 27,4 26,7 23,7 17,3 16,2 21,3 Ao (%) 80 79 85 76 78 86 78 82 79 78 78 83 Lượng mưa (mm) 292,3 9,0 63,0 47,9 2,3 24,4 215, 9 83,1 83,7 6,3 2,1 39,1

Nguồn: Trạm khớ tượng thành phố Thỏi Nguyờn thỏng 7 năm 2007 3.1.3.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố khớ tượng đặc biệt quan trọng quyết định khả năng phõn bố thời vụ gieo trồng, quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của

khoai tõy. Tổng nhu cầu nhiệt độ cho khoai tõy sinh trưởng và phỏt triển là 1600oC đến 1800oC.

Khi nghiờn cứu về nhiệt độ của cõy khoai tõy, nhiều tỏc giả cú quan điểm khỏc nhau. Nhiều kết quả nghiờn cứu cho thấy mỗi giai đoạn, chỳng yờu cầu nhiệt độ khỏc nhau.

Ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, cõy khoai tõy cú thể thớch ứng được với biờn độ nhiệt độ từ 10 - 25oC, rộng hơn giai đoạn sinh trưởng sinh thực.

Nhiệt độ thớch hợp cho thõn lỏ phỏt triển từ 20 - 22 oC. Khi gặp nhiệt đụ̣ xuống thấp đến 1 - 5oC thường thõn lỏ dễ bị hại. Nếu nhiệt độ xuống thấp đến 7oC, cõy khoai tõy ngừng sinh trưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngược lại nhiệt độ cao quỏ 25oC thõn lỏ dài ra, lỏ nhỏ do đú khả năng quang hợp giảm rừ rệt.

Ở thời kỳ sinh trưởng sinh thực cõy khoai tõy chịu núng và rột kộm. Khi thõn củ bắt đầu hỡnh thành và phỏt triển thỡ cần nhiệt độ hơi thấp, nếu nhiệt độ cao kộo dài sẽ gõy hiện tượng "thoỏi hoỏ do khớ hậu". Sự thoỏi hoỏ giống do khớ hậu sẽ dẫn đến hiện tượng năng suất và chất lượng giống giảm rừ rệt ở cỏc đời sau.

Theo giỏo sư Edestein (1992) (dõ̃n theo Hụ̀ Hữu An, 2005) [1] thỡ nhiệt độ thớch hợp để hỡnh thành củ từ 16 - 18oC. Lỳc gặp nhiệt độ cao trờn ngưỡng nhiệt độ thớch hợp của chỳng thường tia củ hỡnh thành ớt, vươn dài ra, nhiều củ bộ, cú khi củ dễ bị dị hỡnh. Thường trong điều kiện gặp nhiệt độ cao, khoai tõy kộo dài thời gian sinh trưởng và cho năng suất thấp.

Qua bảng 3.1 cho chỳng ta thấy nhiệt độ ở vụ Đụng cú xu hướng giảm dần từ thỏng 9 đến thỏng 12, trong đú nhiệt độ giảm từ 28,3 - 17,7 rất phự hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của khoai tõy, đặc biệt ở giai đoạn mọc mầm nhiệt độ trung bỡnh là 25,7oC rất thớch hợp cho quỏ trỡnh mọc. Cỏc thỏng tiếp theo nhiệt độ giảm dần từ 21,9 - 17,7oC thớch hợp cho quỏ trỡnh làm củ và tớch

luỹ vật chất. Như vậy nhiệt độ trong vụ Đụng 2005 tại Thỏi Nguyờn thớch hợp cho quỏ sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy khoai tõy.

Vụ đụng năm 2006 nhiệt độ giảm dần từ 27,4 - 17,3oC trong đú thỏng 10 và thỏng 11 cú nhiệt độ hơi cao sẽ rỳt ngắn quỏ trỡnh sinh trưởng sinh dưỡng của khoai tõy.

3.1.3.2. Độ ẩm

Ẩm độ khụng khớ cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy khoai tõy. Bộ rễ cõy khoai tõy kộm phỏt triển, phần lớn rễ tập trung ở lớp đất mặt do đú khả năng hỳt nước, dinh dưỡng kộm.

Trong thời kỳ sinh trưởng và phỏt triển khoai tõy cần lượng nước rất lớn. Đồng thời mỗi thời kỳ chỳng cần lượng nước khỏc nhau để phỏt triển mầm, thõn, lỏ, hoa, củ, quả. Theo giỏo sư G.Staikov (1989) cho thấy rằng giai đoạn mọc mầm và chuyển qua giai đoạn xuõn hoỏ chỳng yờu cầu độ ẩm và khụng khớ là 80%. Từ khi mầm mọc khỏi mặt đất đến lỳc bắt đầu hỡnh thành củ chỳng yờu cầu độ ẩm đất thớch hợp nhất là 70% và sau đú khụng dưới 80% (Delibaltov, 1963) (dõ̃n theo Hụ̀ Hữu An, 2005) [1].

Qua bảng 3.1 cho thấy độ ẩm khụng khớ ở cả 2 vụ tương đối cao và khụng cú sự chờnh lệch nhiều, dao động từ 76 – 78%. Đõy là cơ sở thuận lợi cho sinh trưởng và phỏt triển của khoai tõy ở cả vụ Đụng 2005 và vụ Đụng 2006. Song đõy cũng là điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh phỏt sinh gõy hại. Do đú chỳng ta cần chỳ ý cỏc biện phỏp phòng trừ sõu, bệnh hại khoai tõy.

3.1.3.3. Lượng mưa

Nước là yếu tố hạn chế năng suất của hầu hết cỏc loại cõy trồng. So với cõy trồng khỏc thỡ khoai tõy rất nhạy cảm với sự khụ hạn. Khụ hạn tỏc động đến cả quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển thõn, lỏ, rễ và củ. Khụ hạn làm giảm diện tớch lỏ, nếu hạn dài thỡ chiều cao cõy, độ che phủ đất cũng thấp hơn. Thực tế thớ nghiệm khoai tõy trong điều kiện khụ hạn cho thấy chiều cao cõy tương quan với năng suất củ khi điều kiện khụ hạn xuất hiện

sớm. Khi khoai tõy đó đạt chiều cao tối đa mới xuất hiện hạn thỡ sự tương quan đú khụng rừ ràng. Tuy nhiờn năng suất củ vẫn chịu tỏc động bởi điều kiện khụ hạn, đặc biệt là ở những vụ thiếu nước mạnh và dài thời gian kéo dài (Deblondeal, 1999).

Những nghiờn cứu ở Việt Nam cho thấy, trong suốt thời gian sinh trưởng, phỏt triển khoai tõy cần nhiều nước. Để đạt năng suất củ từ 19 - 33 tấn/ha, mỗi ha khoai tõy cần 2800 - 2900 m3 nước. Cõy khoai tõy đũi hỏi ẩm độ đất ở giai đoạn trước khi hỡnh thành củ khoảng 60%, giai đoạn hỡnh thành củ là 80%. Nếu thiếu nước ở giai đoạn hỡnh thành củ thỡ năng suất giảm rừ rệt (Tạ Thị Thu Cỳc, 1979)[3]. Cụ thể như sau:

- Ẩm độ đất 60% năng suất giảm 4,3%. - Ẩm độ đất 40% năng suất giảm 33,9%. - Khụng tưới năng suất giảm 63%.

Như vậy nước rất cần thiết cho sinh trưởng, phỏt triển và tạo năng suất của khoai tõy.

Qua bảng 3.1 cho thấy ở vụ đụng năm 2005, 2006 lượng mưa cao ở đầu vụ và giảm dần nhiều về cuối vụ, đõy là điều kiện bất lợi cho cõy sinh trưởng, phỏt triển nếu như khụng cú biện phỏp phũng hạn thớch hợp.

Nhỡn chung điều kiện khớ hậu của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi Nguyờn cơ bản thuận lợi để cõy khoai tõy sinh trưởng, phỏt triển trong vụ Đụng. Và trong tất cả cỏc yếu tố khớ hậu thì nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt và nhạy cảm nhất, quyết định đến thời vụ gieo trồng cõy vụ Đụng.

3.2. Tỡnh hỡnh sản xuất cõy khoai tõy ở Thỏi Nguyờn

Với dõn số 1.109.955 người, cú khoảng 80% làm nụng nghiệp, kinh tế chủ yếu phỏt triển theo hộ gia đỡnh trong đú trồng trọt được đặt lờn hàng đầu. Mặc dự diện tớch trồng khoai tõy cũn rất thấp so với diện tớch gieo trồng cỏc cõy vụ Đụng khỏc song trong những năm gần đõy do chuyển đổi cơ cấu cõy

trồng cõy khoai tõy đó được người dõn quan tõm đến nhiều hơn và đưa khoai tõy vào cụng thức luõn canh trong cơ cấu cõy trồng trờn đất 3 vụ.

Bảng 3.2: Tỡnh hỡnh sản xuất khoai tõy vụ đụng ở Thỏi Nguyờn trong 3 năm (2004 – 2006)

Năm

Chỉ tiờu 2004 2005 2006

Diện tớch (ha) 382 443 470

Năng suất (tạ/ha) 110,00 110,02 118,30

Sản lượng (tấn) 4.202 4.874 5.560

Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Thái Nguyờn 2006 [4]

Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy cả 3 chỉ tiờu về diện tớch, năng suất, sản lượng khoai tõy của Thỏi Nguyờn đều có xu h ướng tăng nhưng mức độ tăng khụng nhiều so với tiềm năng về điều kiện tự nhiờn. Vụ đụng 2005 diện tớch trồng khoai tõy toàn tỉnh đạt 443 ha tăng lờn 61 ha (15,9 %) so với năm 2004, năm 2006 diện tớch khoai tõy đạt 470 ha tăng lờn 82 ha (23,0%) so với năm 2004, tăng 27 ha (6,1%) so với năm 2005. Về năng suất, vụ đụng 2006 năng suất đạt 118,3 tạ/ha tăng lờn 8,03 tạ/ha (7,3%) so với năm 2004 và tăng 8,01 tạ/ha (7,28%) so với năm 2005. Cựng với sự tăng lờn về diện tớch và năng suất thỡ sản lượng khoai tõy vụ đụng năm 2006 cũng khụng ngừng tăng lờn. Vụ đụng 2006 sản lượng tăng lờn 686 tấn so với năm 2005 và tăng lờn 1.358 tấn so với năm 2004. Mặc dự với nguồn nhõn lực dồi dào, nụng dõn chịu khú, nhiệt tỡnh trong lao động, nhà nước đưa cỏn bộ kỹ thuật đến từng địa phương

song trong những năm qua tỡnh hỡnh sản xuất mở rộng diện tớch trồng cõy khoai tõy vụ đụng ở Thỏi Nguyờn cũn gặp nhiều khú khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Tỡnh hỡnh sản xuất cõy khoai tõy tại huyện Đồng Hỷ

3.3.1. Tỡnh hỡnh sản xuất một số loại cõy trồng vụ đụng năm 2005 tại huyện Đồng Hỷ – Thỏi Nguyờn huyện Đồng Hỷ – Thỏi Nguyờn

Bảng 3.3: Tỡnh hỡnh sản xuất một số loại cõy vụ đụng năm 2005 tại huyện Đồng Hỷ

STT Loại cõy trồng

Diện tớch

(ha) Năng suất

(tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Thu nhập (đồng/ha) Ha Tỷ lệ (%) 1 Cõy ngụ 752 51,9 30,54 2,297 9.162.000

2 Cõy khoai lang 270 18,6 43,56 1,176 10.890.000 3 Cõy khoai tõy 28 1,93 108,93 305 30.500.000 4 Rau , đậu cỏc loại 398 27,6 158,2 6,296 -

Tổng 1448 100 341.23 - -

Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Thái Nguyờn 2006 [4]

Bảng số liệu 3.3 cho thấy cõy trồng vụ đụng chủ lực tại huyện là cõy ngụ với diện tích 752 ha, chiếm 51,9% diện tớch cõy vụ đụng . Khoai tõy mới được đưa vào cơ cấu cõy trồng nờn diện tớch cũn rất ớt, chỉ chiếm 1,93 % tổng diện tớch cõy vụ đụng, bằng 3,7% diện tớch ngụ Đụng. Mặc dự diện tớch cũn hạn chế nhưng trồng khoai tõy lại cho thu nhập cao, đạt 30.500.000 đồng/ha, gấp 3,3 lần thu nhập của ngụ đụng, gấp 2,8 lần thu nhập của khoai lang. Tuy vậy, trồng khoai tõy yờu cầu đầu tư cao hơn so với cõy trồng khỏc, cựng với đú là việc bảo quản giống cũn gặp nhiều khú khăn nờn chưa thực sự khuyến khớch được người sản xuất, đặc biệt là cỏc hộ nụng dõn nghốo.

Theo kết quả bỏo cỏo hàng năm của huyện, hệ thống cõy trồng còn đơn điệu, năng suất thấp. Để từng bước xõy dựng nền sản xuất nụng nghiệp của

huyện theo hướng sản xuất hàng húa thì vi ệc thử nghiệm các giống cõy trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt phự hợp với điều kiện sinh thỏi đưa vào sản xuất với quy mụ lớn, đặc biệt trờn đất ruộng là rất cần thiết. Diện tớch trồng khoai tõy tại huyện Đồng Hỷ vẫn còn thấp nờn đõy là cơ hội để đưa cỏc giống khoai tõy cú triển vọng vào khảo nghiệm sản xuất trong điều kiện vụ đụng, đồng thời cũng là cơ sở để đưa diện tớch trồng khoai tõy hàng năm của huyện tăng lờn, khụng ngừng nhằm tăng năng suất, sản lượng thu nhập cho bà con nụng dõn.

3.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng giống khoai tõy và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật của hộ nụng dõn của hộ nụng dõn

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình sản xuất khoai tây và khảo nghiệm một số giống khoai tây trong điều kiện sản xuất vụ đông 2005, 2006 tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 51)