Tiến hành kiểm tra chi tiết các khoản dự phòng B

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng (Trang 59 - 67)

- Xác định giá thị trờng của các khoản đầ ut và so sánh giá trị ghi sổ, đảm bảo chắc chắn các khoản ghi giảm

A.2.2. Tiến hành kiểm tra chi tiết các khoản dự phòng B

B

ớc 1 : Kiểm tra số liệu và cơ sở trích lập dự phòng

Kiểm tra chi tiết các khoản dự phòng bao gồm việc kiểm tra số liệu, cơ sở trích lập dự phòng và kiểm tra các tính toán có liên quan đến các khoản dự phòng.

Thực tế cho thấy, khi tiến hành kiểm toán các khoản dự phòng, kiểm toán viên thờng tiến hành kiểm tra đồng thời cơ sở trích lập các khoản dự phòng và kiểm tra các tính toán có liên quan mà không tách riêng rẽ. Tuy nhiên, bài viết đợc tách thành hai bớc công việc để dễ dàng theo dõi. Vì vậy, những kết luận có đợc trong mỗi phần đều là sự tổng hợp lại sau quá trình kiểm toán.

Kiểm toán khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi:

- Kiểm toán viên thu thập các thông tin về công nợ, lập bảng phân tích tuổi nợ; - Đối với các khoản phải thu khó đòi đã đợc Công ty trích lập dự phòng, kiểm

toán viên tiến hành kiểm tra xem các căn cứ để ghi nhận khoản phải thu khó đòi có thoả mãn các điều kiện quy định trong điểm b, khoản 1, mục II của Thông t số 107/2001/TC-BTC (các khoản nợ khó đòi đã quá thời hạn thanh toán từ 2 năm trở lên khi hạch toán vào dự phòng nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung, số tiền từng khoản nợ, đồng thời phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ về số tiền còn nợ cha trả);

- Kiểm tra tổng mức dự phòng xem có quá 20% tổng số d các khoản phải thu hay không?

- Kiểm toán viên tiến hành phân tích độc lập bảng phân tích tuổi nợ để phát hiện những khoản phải thu có số d kéo dài nhiều năm thoả mãn điều kiện ghi nợ phải thu khó đòi cần lập dự phòng theo quy định mà cha đợc Công ty trích lập đầy đủ;

- Kiểm toán viên cũng xem xét tới tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị nợ nh xem xét các công nợ có thực sự bị phá sản, giải thể, bị truy tố hay bị chết không để kiểm tra đối với khoản dự phòng đợc trích lập cho các công nợ cha quá 2 năm Từ đó có đ… ợc kết luận đầy đủ về việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của Công ty.

Kiểm toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

- Kiểm toán viên lập danh sách hàng tồn kho của Công ty, ghi chép giá trị ghi sổ của hàng tồn kho và thu thập thông tin về giá của các loại hàng tồn kho trên thị trờng;

- Đối với hàng hoá, vật t đã đợc trích lập dự phòng, yêu cầu kiểm tra quyền sở hữu của Công ty đối với hàng tồn kho thông qua các chứng từ hợp lệ. Đồng thời kiểm tra các bằng chứng chứng minh sự giảm giá của hàng tồn kho. Trong tr- ờng hợp vật t, hàng hoá tồn kho là các nguyên liệu đầu vào, kiểm toán viên cũng kiểm tra mối quan hệ giữa giá mua nguyên vật liệu, giá thành sản phẩm với giá bán thành phảm của những sản phẩm đợc tạo ra từ các nguyên liệu đó nhằm loại trừ những vật t, hàng hoá tồn kho có giá trị bị giảm so với giá thị tr- ờng nhng giá bán sản phẩm đợc sản xuất từ vật t, hàng hoá này không bị giảm giá ra khỏi bảng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

- Qua phân tích hàng tồn kho và giá cả còn phát hiện những hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của Công ty có giảm giá nhng Công ty không trích lập dự phòng thì cần phải xác định mức cần trích lập cụ thể để điều chỉnh cho đúng;

- Hoặc những hàng tồn kho đợc trích lập dự phòng cha đúng mức (thừa, thiếu) cũng cần đợc điều chỉnh. Kiểm toán viên tiến hành tính mức trích lập dự phòng độc lập từ những thông tin thu thập đợc để phát hiện.

Bảng tổng hợp tài khoản 139, tài khoản 159 Công ty A

Đơn vị: CYN

Chỉ tiêu Số d đầu kì Phát sinh

Nợ Có Số d cuối kì

TK 139 1.296850,7 123.170,7 695.850,3 1.869.530,3

Khi kiểm tra cơ sở trích lập dự phòng, kiểm toán viên đa ra những nhận xét đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau:

- Số liệu trên sổ sách đợc ghi sổ nhất quán giữa các kì;

- Công ty thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đúng đối tợng theo quy định hiện hành;

- Công ty trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo chiến lợc kinh doanh của Công ty, không phù hợp với chế độ hiện hành.

B

ớc 2 : Kiểm tra các tính toán liên quan đến trích lập và xử lí các khoản dự phòng.

Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

Do khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi liên quan đến tài khoản phải thu khách hàng nên khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải kết hợp kiểm tra chi tiết công nợ phải thu theo hớng tìm kiếm các khoản công nợ có số d kéo dài tại nhiều năm mà cha đợc hạch toán vào dự phòng nợ phải thu khó đòi, nhằm bóc tách công nợ, đa vào chi phí theo đúng quy định hiện hành của Nhà nớc. Để làm đợc điều này, kiểm toán viên thu thập danh sách chi tiết công nợ đợc phân tích theo thời gian, đồng thời dựa vào kết quả kiểm toán lần trớc để đa ra nhận định. Đối với những khoản đã đợc Công ty trích lập dự phòng, kiểm toán viên có thể phỏng vấn Ban lãnh đạo Công ty hoặc yêu cầu kiểm tra chứng từ, hoá đơn, hợp đồng kinh tế của số hàng bán ứng với công nợ phải thu hoặc lấy xác nhận của cơ quan pháp luật trong trờng hợp công nợ bị giải thể, phá sản hoặc đang bị giam giữ, truy tố…

Các tính toán liên quan đến trích lập dự phòng đợc kiểm toán viên kiểm tra dựa trên các số liệu trên Bảng cân đối kế toán, trên các sổ chi tiết và các kết quả kiểm toán lần trớc.

Cụ thể, quá trình kiểm toán của kiểm toán viên đợc ghi lại trên giấy tờ làm việc nh sau:

Lập tờ kiểm tra tổng hợp

Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vietnam Auditing and Estimate Company

Khách hàng: Công ty A Kì: 31/12/2003

Nội dung: Tổng hợp TK 139

Ngời lập: Nam Ngời soát xét: Minh Ngời soát xét:……. Date: 25/2/2004 Date: 28/2/2004 Date: ………. Số d đầu kì: Phát sinh Nợ trong kì: Phát sinh Có trong kì: Số d cuối kì: 1.296.850,7 123.170,7 695.850,3 1.869.540,3 Ag    Notes: Số liệu đợc lấy trên Bảng cân đối phát sinh ngày 31/12/2003. Đã đối chiếu khớp đúng với sổ cái.

: đúng : sai Ag: số liệu đã đợc kiểm toán bởi VAE Kết luận: Cộng dồn, ghi sổ đúng.

Kiểm tra chi tiết tài khoản 139 dự phòng nợ phải thu khó đòi

Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vietnam Auditing and Estimate Company

Khách hàng: Công ty A Kì: 31/12/2003

Nội dung: Kiểm tra chi tiết SD TK 139 theo đối tợng

Ngời lập: Nam Ngời soát xét: Minh Ngời soát xét:…….

Date: 25/2/2004 Date: 28/2/2004 Date: ……….

Bảng kê trích quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi

Tên khách hàng Địa chỉ Số tiền Ghi chú

Nhà máy X Hà Nội 125.830,1 Từ T10/1999

Công ty CP xây dựng VP Phú Thọ 511.350,8 Từ T2/1998 Công ty xây lắp KT Bắc Giang 676.390,7 Từ T8/2000 Công ty thiết bị điện Hà Tây 555.950,7 Từ T5/1999

Tổng cộng 1.869.540,3

: cộng dồn chính xác

Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi tại Công ty A

Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vietnam Auditing and Estimate Company

Khách hàng: Công ty A Kì: 31/12/2003

Nội dung: Kết luận

Ngời lập: Nam Ngời soát xét: Minh Ngời soát xét: ……..

Date: 25/02/2004 Date: 28/02/2004 Date: …………..

Khi thực hiện kiểm toán tài khoản 139 tại Công ty A, thấy:

- Các khoản nợ quá hạn từ 2 năm trở lên đều đợc Công ty trích lập dự phòng; - Các khoản nợ đợc trích lập dự phòng đều thoả mãn các điều kiện trích lập

theo quy định hiện hành.

Kết luận: dự phòng nợ phải thu khó đòi của Công ty A đợc trình bày trung thực, hợp lí xét trên các khía cạnh trọng yếu.

Kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Để kiểm toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kiểm toán viên thờng kết hợp với kiểm toán khoản mục hàng tồn kho. Kiểm toán viên thực hiện:

- Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tính toán lại một số khoản để kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng;

- Kiểm tra đơn giá của hàng tồn kho trên sổ sách kế toán, sau đó so sánh với đơn giá lập dự phòng và đơn giá trên thị trờng tại thời điểm cuối niên độ kế toán nhằm xem xét hàng tồn kho có đợc trích lập đúng theo quy định hiện hành hay không;

- Xem xét việc hạch toán dự phòng, hoàn nhập dự phòng cũng nh cộng dồn ghi sổ của khách hàng để kiểm tra tính chính xác.

Tại Công ty A, do lợng hàng tồn kho thờng bao gồm các nguyên liệu dùng để sản xuất và thành phẩm thiết bị nội thất xây dựng, giá của các loại hàng tồn kho này thờng biến động lớn, dễ bị giảm giá. Giá của các loại vật t, hàng hoá này không chỉ phụ thuộc thị trờng cạnh tranh trong nớc mà còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn hàng thế giới. Vì vậy khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho thờng đợc Công ty A lập theo chiến lợc kinh doanh của Công ty.

Khi kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại Công ty A, kiểm toán viên thu thập các bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến của mình. Các giấy tờ, sổ sách có liên quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty đợc kiểm toán viên phôtô lại để làm bằng chứng, trong đó gồm: Biên bản kiểm kê hàng tồn kho; Các bảng kê chi tiết dự phòng vật t; và các sổ sách khác.

Các ghi chép của kiểm toán viên đợc ghi lại trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên lu trong file kiểm toán nh sau:

Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vietnam Auditing and Estimate Company

Khách hàng: Công ty A Kì: 31/12/2003

Nội dung: Tổng hợp TK 159

Ngời lập: Linh Ngời soát xét: Minh Ngời soát xét: .…

Date: 26/02/2004 Date: 26/02/2004 Date: ..…

Số d đầu kì:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2003: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Số d cuối kì: 34.211,0 106.968,9 17.726,4 60.483,5 Ag   Notes:

- Ag: Đã đợc kiểm toán bởi VAE năm 2002

- : khớp đúng với Bảng cân đối phát sinh và bảng kê.

Kiểm tra chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vietnam Auditing and Estimate Company

Khách hàng: Công ty A Kì: 31/12/2003

Nội dung: Kiểm tra chi tiết tài khoản 159

Ngời lập: Linh Ngời soát xét: Minh Ngời soát xét:…….

Date: 26/2/2004 Date: 28/2/2004 Date: ……….

Bảng kê trích quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tên vật t, hàng hoá Dự phòng giảm giá Ghi chú

Thép 15.263,9 Giá bán một số loại thành

phẩm bị giảm …

Vòi hoa sen kiểu ý 12.356,5  có xu hớng tăng giá …

Tổng 106.968,9 Cộng dồn đúng

Notes: hàng tồn kho có giá thị trờng có xu hớng tăng cần loại khỏi dự phòng.

Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vietnam Auditing and Estimate Company

Khách hàng: Công ty A Kì: 31/12/2003

Nội dung: Kết luận

Ngời lập: Linh Ngời soát xét: Minh Ngời soát xét: ……..

Date: 26/02/2004 Date: 28/02/2004 Date: …………..

Thực hiện kiểm toán tài khoản 159 tại Công ty A cho thấy việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là theo chiến lợc kinh doanh của Công ty.

Kiểm toán viên đã thực hiện kiểm tra chi tiết đơn giá của hàng tồn kho, phát hiện một số loại vật t, hàng hoá có xu hớng tăng giá trên thị trờng nhng Công ty vẫn lập dự phòng giảm giá. Cụ thể:

Tên vật t, hàng hoá Trích lập thừa Trích lập thiếu

Vòi hoa sen kiểu ý 12.356,5 0

Vòi hoa sen kiểu Pháp 7.281,3 0

Tổng 19.637,8 0

Theo quy định tại Thông t số 107/TT-BTC của Bộ Tài chính thì không đợc trích lập dự phòng đối với những vật t, hàng hoá này. Tổng số trích lập thừa phải đợc loại khỏi giá trị dự phòng.

Kiểm toán viên yêu cầu điều chỉnh giảm dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chi tiết từng vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho):

Nợ TK 159: 19.637,8 Có TK 632: 19.637,8

A.3. Kết thúc kiểm toán

Sau khi thực hiện các thực nghiệm bổ sung, kiểm toán viên không thấy có sự kiện nghiêm trọng nào xảy ra sau ngày lập Báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh của khách hàng vẫn đợc đánh giá tốt.

Kiểm toán viên tiến hành tổng hợp giấy tờ làm việc, xem xét mức độ trọng yếu đối với từng khoản mục mà kiểm toán viên có thể chỉ yêu cầu các bút toán điều chỉnh hay có ý kiến chấp nhận không toàn phần.

Đối với khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, kiểm toán viên đa ra ý kiến là số liệu đợc trình bày trung thực và hợp lí xét trên các khía cạnh trọng yếu. Nhng bút toán điều chỉnh đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc nêu trên không đ- ợc Ban giám đốc của Công ty chấp nhận, vì Công ty cho rằng đó là chiến lợc kinh

doanh của Công ty. Nên ý kiến đợc đa ra trong Báo cáo kiểm toán đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho là ý kiến chấp nhận từng phần có loại trừ.

Báo cáo kiểm toán dự thảo đợc soát xét, gửi cho khách hàng. Sau khi khách hàng chấp nhận, chậm nhất là 02 ngày, VAE phải phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức.

Báo cáo kiểm toán của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

Số:……./VAE-BCTC Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2004

Báo cáo của kiểm toán viên độc lập

Kính gửi: Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Công ty A.

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2003 của Công ty A từ trang 06 đến trang 10 kèm theo. Báo cáo tài chính đã đợc lập theo các chính sách kế toán trình bày trong ghi chú số 2 của phần ghi chú Báo cáo tài chính.

Trách nhiệm của Ban Giám đốc và của kiểm toán viên:

Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam và nh đã trình bày tại trang 02 và trang 03, Ban Giám đốc của Công ty có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính 1 cách trung thực và hợp lí. Trách nhiệm của kiểm toán viên là đa ra ý kiến độc lập về Báo cáo tài chính này dựa trên kết quả cuộc kiểm toán và báo cáo ý kiến của chúng tôi cho Ban Giám đốc Công ty A.

Cơ sở của ý kiến:

Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, các hớng dẫn thực hành Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và quy chế kiểm toán độc lập hiện hành ở Việt Nam. Công việc kiểm toán bao gồm kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các ghi chép kế toán, những bằng chứng liên quan đến các số liệu và thông tin đợc trình bày trong Báo cáo tài chính. Chúng tôi cũng đồng thời đánh giá những kế hoạch và quyết định trọng yếu của Ban Giám đốc trọng quá trình lập Báo cáo tài chính này và xem xét các chính sách kế toán có đợc áp dụng nhất quán, trình bày đầy đủ và phù hợp với điều kiện của Công ty hay không.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán các khoản dự phòng (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w