24
PAC 2013
Báo cáo thường niên
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Theo Báo cáo tài chính năm 2013 đã được kiểm toán)
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.870.422.735.605 1.879.167.202.573
2 Các khoản giảm trừ 680.156.160 142.568.109
3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.869.742.579.445 1.879.024.634.464
4 Giá vốn hàng bán 1.492.621.615.906 1.532.157.904.608
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 377.120.963.539 346.866.729.856 6 Doanh thu hoạt động tài chính 10.079.040.082 18.849.519.870
7 Chi phí tài chính 27.229.541.770 21.946.945.980
- Trong đó: Chi phí lãi vay 22.068.211.186 14.985.375.658
8 Chi phí bán hàng 244.131.264.314 219.795.734.412
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.391.663.567 37.050.340.717 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 83.447.533.970 86.923.228.617
11 Thu nhập khác 1.509.402.356 929.464.139
12 Chi phí khác 22.582.462 302.095.275
13 Lợi nhuận khác 1.486.819.894 627.368.864
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 84.934.353.864 87.550.597.481 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 22.287.014.730 28.137.000.920 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (1.487.755.033) (1.912.125.532)
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 64.135.094.167 61.325.722.093
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2.409 2.307
(ĐVT: đồng) Năm 2013, tình hình kinh tế vĩ mô khá ổn định, chỉ số lạm phát thấp nhưng mức tăng trưởng còn rất khiêm tốn (GDP: tăng trưởng 5,3%). Thị trường ảm đạm, sức mua chưa mạnh. Môi trường kinh doanh ngày càng trở lên khó khăn hơn bởi sự cạnh tranh gay gắt.
25 PAC 2013 Báo cáo thường niên Thuận lợi
Giá chì, kẽm và các loại vật tư chủ yếu, tỷ giá ngoại tệ ổn định, lãi suất ngân hàng thấp giúp công ty thuận lợi trong việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận.
Chất lượng sản phẩm ổn định với hầu hết các chủng loại sản phẩm giúp việc bán hàng thuận lợi hơn và giảm được chi phí bảo hành sản phẩm.
Nhà máy Ắc quy mới ổn định sản xuất, Công ty đã hoàn toàn chủ động về mặt sản lượng, có thể cung ứng sản phẩm kịp thời cho thị trường bất kỳ tình huống nào, ngay cả lúc thị trường tăng trưởng cao.
Khó khăn
Thị trường xuất khẩu: Công ty rất khó khăn do phải cạnh tranh với các đối thủ Hàn Quốc, Trung Quốc do sản phẩm ắc quy CMF bán với giá thấp. Thị trường Pin Ấn Độ bị mất do đồng Rubi mất giá, thị trường Campuchia có sự thay đổi về thuế nhập khẩu.
Thị trường nội địa: Sự cạnh tranh quyết liệt của ắc quy ngoại nhập và sản xuất trong nước từ các nhà sản xuất cũ và mới tham gia thị trường khiến việc tiêu thụ sản phẩm càng khó khăn hơn. Hiện nay cạnh tranh không chỉ về chất lượng sản phẩm mà cạnh tranh cả về giá, gây không ít khó khăn cho hoạt động bán hàng của Công ty.
Thành quả đạt được
Trong điều kiện kinh tế chung còn khó khăn, Công ty đã duy trì được sự ổn định về sản xuất, đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập từ đó đảm bảo đời sống cho người lao động.
Từng bước quy hoạch sản xuất phù hợp, nâng caonăng suất lao động.
Công tác tiết kiệm, chống lãng phí đã được các đơn vị tích cực hưởng ứng và có hiệu quả tốt, đã giảm đáng kể chi phí sản xuất, kinh doanh và tạo thuận lợi cho sảm phẩm cạnh tranh trên thị trường.
Những nỗ lực chấn chỉnh chất lượng sản phẩm đã thành công với hầu hết các chủng loại sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới đã tạo được niềm tin trở lại từ hệ thống phân phối và khách hàng.
Sản phẩm mới PTX, CMF đã được thị trường chấp nhận nên các chủng loại này có mức tăng trưởng rất cao. HondaVN đã đặt hàng liên tục kể từ tháng4 đến nay và giành nhiều hứa hẹn cho những năm sau. Piagio cũng đã chấp nhận sản phẩm PTX và chuẩn bị lấy hàng vào đầu năm 2014.
Đầu tư kịp thời dây chuyền sản xuất bình PTX thứ2 giúp Công ty dành lại dần dần thị phần bình xe gắn máy đã bị suy giảm trong suốt một thời gian dài.
Những nỗ lực tập trung cho nhà máy mới đã có kết quả tốt. Hiện nay nhà máy Ắc Quy Đồng Nai 2 đã ổn định về mọi mặt: sản xuất, lao động, tổ chức, hệ thống quản lý, định mức tiêu hao vật tư, chi phí…
Công ty đã đạt được chứng nhận Q1 của Ford, đây là chứng nhận cao nhất Ford dành cho các nhà cung cấp và có giá trị toàn cầu, từ đây công ty có thể bán hàng cho Ford ở các nước khác.
26
PAC 2013
Báo cáo thường niên
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Tình hình tài sản
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2013 so
với 2012 Cơ cấu Tài
sản 2012 Cơ cấu Tài sản 2013 Tài sản ngắn
hạn 727.230.853.900 1.010.230.342.587 138,91% 63,49% 70,62%
Tài sản dài hạn 418.260.035.334 420.327.613.880 100,49% 36,51% 29,38%
TỔNG TÀI SẢN 1.145.490.889.234 1.430.557.956.467 124,89% 100% 100%
(ĐVT: đồng) Tổng tài sản Công ty năm 2013 là 1.430,56 tỷ đồng, tăng 24,89% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu từ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 131,68 tỷ đồng (tăng tương ứng 292,62%) so với cùng kỳ năm trước; Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 116,06 tỷ đồng (tăng tương ứng 138,31%) so với cùng kỳ năm trước. Điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến cơ cấu tài sản năm 2013 biến động so với năm 2012 khi tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 63,49% lên 70,62% tổng tài sản, tỷ trọng tài sản dài hạn giảm từ 36,51% còn 29,38% tổng tài sản.
Tìnhhìnhnợ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2013 so
với 2012 Cơ cấu Nợ
2012 Cơ cấu Nợ 2013 Nợ ngắn hạn 614.807.213.825 929.389.476.589 151,17% 99,92% 99,94%
Nợ dài hạn 523.000.000 562.161.000 107,49% 0,08% 0,06%
NỢ PHẢI TRẢ 615.330.213.825 929.951.637.589 151,13% 100% 100,00%
(ĐVT: đồng) Nợ phải trả năm 2013 tăng 51,31% so với năm 2012, đạt 929,95 tỷ đồng. Nguyên nhân do Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu từ Vay ngắn hạn tăng 187,06 tỷ đồng (tăng tương ứng 63,91%) so với cùng kỳ năm trước;
khoản Phải trả người bán tăng 114,33 tỷ đồng (tăng tương ứng 64,83%) so với cùng kỳ năm trước. Về cơ cấu nợ năm 2013 không biến động gì so với năm 2012, tỷ trọng nợ ngắn hạn vẫn chiếm hơn 99,9% và nợ dài hạn chiếm ít hơn 0,1% nợ phải trả.
27 PAC 2013 Báo cáo thường niên
NHỮNG CẢI TIẾN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ
hệ thống MMOG theo yêu cầu của FVL, đạt được chứng chỉ Q1 của FVL khu vực và có giá trị toàn cầu.
Triển khai giải pháp Web EDI, EASN để đáp ứng yêu cầu của Ford. Triển khai phần mềm quản lý số liệu bảo dưỡng bình ắc quy cho OEM.
Những cải tiến trong năm 2013
Thực hiện các chương trình giới thiệu, có chính sách bán hàng, tích cực phát triển doanh thu từ các sản phẩm mới …
Tăng cường hoạt động xuất khẩu: Tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu cho thị trường.
Phối hợp các bộ phận để phát triển và hoàn thiện hồ sơ sản phẩm mới.
Thực hiện cải tiến hệ thống quản lý chất lượng cho phù hợp với yêu cầu của HVN và Piagio. Triển khai
28
PAC 2013
Báo cáo thường niên
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI
Nhân định tình hình chung
Theo nhận định chung, năm 2014 Kinh tế thế giới sẽ tiếp tục phục hồi và tăng trưởng tốt hơn năm 2013.
Việt Nam, Chính phủ vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Vì vậy môi trường kinh tế vĩ mô sẽ duy trì ổn và phát triển tốt hơn năm 2013, nhưng tốc độ phát triển còn chậm, GDP khả năng chỉ tăng 0,2%-0,3 % so với năm2013. Với tốc độ tăng trưởng không nhiều nên năm2014 vẫn là một năm còn khó khăn đối với các doanh nghiệp.
• Khó khăn
Chi phí cho nguyên vật liệu nhập khẩu có xu hướng tăng so với năm 2013 do phí premium tăng nên có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả hoạt động của công ty.
Tồn kho ngoài thị trường còn cao, trong khi tiêu thụ chưa có khởi sắc, đối thủ cạnh tranh quyết liệt nên công ty sẽ phải thực hiện các chương trình khuyến mãi, tăng cường quảng cáo, đẩy chi phí bán hàng tăng cao.
Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Kế hoạch 2014
Giá trị sản xuất công nghiệp 725 tỷ đồng
Tổng doanh thu 1.950 tỷ đồng
Lợi nhuận 90 tỷ đồng
Nhiệm vụ chung
Củng cố và phát triển hệ thống phân phối về cả chất lượng và số lượng, bám sát thị trường, năm bắt chặt chẽ tình hình kinh doanh tiêu thụ, những điều kiện khách quan của các Đlý/NPP điều chỉnh chính sách bán hàng phù hợp phát huy tối đa sức mạnh của hệ thống tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy mạnh xuất khẩu những thị trường truyền thống, tìm kiếm thêm nhiều thị trường mới để phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị.
Duy trì sự ổn định sản xuất tại các Xí nghiệp, tiên quyết với tiêu chí về dự trữ hàng tồn kho hợp lý.
Quyết tâm ổn định chất lượng sản phẩm, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ, phát hiện và xử lý kịp thời các biến động chất lượng, quyết không đểsản phẩm kém chất lượng lọt ra thị trường.
Từng bước quy hoạch, phân dòng sản phẩm sản xuất hướng tới sản xuất tập trung, số lượng lớn nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Kiên định với mục tiêu tiết kiệm chi phí, tìm kiếm các giải pháp giảm chi phí sản xuất tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới chính sách nhân sự,chí sách trả lương cho phù hợp để người lao động yên tâm và nỗ lực làm việc.
29 PAC 2013 Báo cáo thường niên
• Về sản xuất, kỹ thuật
Duy trì sự ổn định sản xuất tại các xí nghiệp, tiên quyết với tiêu chí về dự trữ hàng tồn kho ở mức hợp lý. Từng bước quy hoạch, phân dòng sản phẩm hướng tới sản xuất tập trung, số lượng lớn nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Quyết tâm ổn định chất lượng sản phẩm, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ, phát hiện và xử lý kịp thời các biến động chất lượng, nâng cao ý thức về chất lượng sản phẩm của người lao động, quyết không để sản phẩm kém chất lượng lọt ra thị trường.
Kiên định với mục tiêu tiết kiệm chi phí toàn công ty, tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm tiêu hao vật tư, giảm chi phí sản xuất, kinh doanh để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, mang lại hiệu quả hoạt động công ty.
• Về tiêu thụ
Củng cố và phát triển hệ thống phân phối cả về số lượng và chất lượng, bám sát thị trường để có các chính sách hiệu quả hỗ trợ NPP/ĐL bán hàng, thực hiện chương trình riêng cho các vùng khó khăn, từ đó gia tăng doanh số và thị phần.
Quyết liệt không cho đối thủ xâm nhập vào hệ thống bán hàng của Pinaco. Dựa trên hệ thống mã vạch số nhảy để kiểm soát việc bán lấn vùng, tạo sự ổn định và niềm tin trong hệ thống NPP/ĐL.
Tìm kiếm thêm các NPP/ĐL mới hoặc trực tiếp bán hàng để bổ sung, thay thế các NPP/ĐL đã nghỉ hoặc không còn tập trung kinh doanh sản phẩm Pinaco, kiên quyết không để trống thị trường.
Phát huy uy tín là nhà cung cấp cho HVN, FVL, Thaco,... chủ động tìm kiếm để khai thác thêm khách hàng, tăng doanh số OEM.
Tăng cường hoạt động xuất khẩu: Tham gia các đợt xúc tiến thương mại của Bộ Công Thương và Tập đoàn để tìm thị trường mới; Hỗ trợ cho khách hàng thực hiện quảng bá thương hiệu của công ty.
Quản lý chặt chẽ chi phí bán hàng, chi phí bảo hành để có các chính sách hợp lý - hiệu quả trong tình hình không còn nhiều cơ hội để giảm chi phí hơn nữa.
Tập trung đẩy mạnh hoạt động marketing quảng bá sản phẩm mới, xây dựng thương hiệu để hỗ trợ cho công tác tiêu thụ.
Phương hướng, biện pháp cụ thể
• Về cung ứng vật tư
Phối hợp cùng các xí nghiệp xây dựng tồn kho vật tư, phụ tùng thay thế phù hợ cứu các biện pháp hiệu quả nhằm hạn nhất tình hình thiếu hụt vật tư cho sản xu Rà soát, đánh giá và phân loại về: năng lượng, giá cả của tất cả các nhà cung quyết loại trừ các nhà cung cấp thường phạm chất lượng, kém khả năng cạnh tra Đưa công tác tìm kiếm nhà cung cấp th tác thường xuyên, đáp ứng yêu cầu sản càng tăng: Mỗi chủng loại vật tư quan t nhất 02 nhà cung cấp; Liên tục tìm kiế cung cấp mới có chất lượng tốt, đảm bảo giá cả cạnh tranh.
Quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, góp kiệm chi phí toàn Công ty: chi phí giao n nhập khẩu; chi phí vận chuyển vật tư h chi phí sửa chữa vệ sinh container, ch lưu cont.
Báo cáo
• Công tác nhân sự
Tiếp tục cùng tư vấn triển khai việc c lương và hoàn chỉnh khung năng lự trong toàn Công ty.
Hỗ trợ giao việc và đánh giá kết quả từng cá nhân khối gián tiếp phục v làm cơ sở tính lương, thưởng hàn năm.
Khảo sát sự hài lòng nhân viên năm sở tìm hiểu tư tưởng, nguyện vọng trong toàn Công ty.
Từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chính sách nhân sự, chính sách trả hợp để người lao động yên tâm và nỗ Xây dựng, đề xuất phương án đã nhóm nghiên cứu đề tài để khuy nghiên cứu được nhanh chóng và đạ
• Công tác khác
Thực hiện kiểm toán nội bộ để kiểm s từng tổ, từng bộ phận, phòng ngừa r tính hiệu quả của các hoạt động tron doanh.
Triển khai ứng dựng giải pháp phần m Hệ Thống phân phối, Hệ thống BI/BO cáo cho lãnh đạo.
g hạn mức ợp, nghiên n chế thấp xuất.
ăng lực, chất g cấp. Kiên ng xuyên vi tranh.
thành công n xuất ngày ư trọng có ít ếm nguồn o, ổn định,
óp phần tiết nhận hàng ư hàng hóa;
hi phí phạt
30
PAC 2013
áo thường niên chuyển đổi bảng
ực cho các vị trí
ả công việc của vụ toàn công ty àng tháng và cả
ăm 2013 để có cơ g của CB-CNLĐ
chức, đổi mới lương cho phù ỗ lực làm việc.
ãi ngộ cho các uyến khích việc
ạt kết quả tốt.
soát chi phí đến rủi ro, nâng cao ong sản xuất kinh
n mềm quản lý O hỗ trợ báo
31 PAC 2013 Báo cáo thường niên Công tác xã hội – Thi đua
• Phong trào thi đua
Năm 2014, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam kỷ niệm 15 năm ngày truyền thống ngành hóa chất (19/08/1969 - 19/08/2014), công ty tích cực hưởng ứng tham gia các phong trào do Tập đoàn phát động, trong đó có hội diễn văn nghệ, hội thi chung kết thể thao, biểu dương CNLĐ giỏi...
Định kỳ công ty sẽ phát động các đợt thi đua nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh và những công tác trọng điểm, phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ kế hoạch công tác từng quý và năm 2014 đề ra.
• Công tác xã hội
Duy trì tốt các hoạt động xã hội từ thiện nhiều năm qua đã làm. Tiếp tục thông qua Hội nghị người lao động xin ý kiến để đóng góp từ tiền lương, từ quỹ phúc lợi – khen thưởng để ủng hộ vào quỹ, trong đó có quỹ An sinh xã hội của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.
Thường xuyên thăm hỏi giúp đỡ công nhân nghèo, những người có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bị bệnh nặng hiểm nghèo, trẻ em khuyết tật, cán bộ CNLĐ hưu trí …
36Đánh giá của hội đồng quản trị về các hoạt động của công ty
36Đánh giá của hội đồng quản trị về hoạt động của Ban Tổng giám đốc công ty 37Các kế hoạch, định hướng