LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
3.2.2. Phân tích để lựa chọn cơng nghệ
Nước thải vào cĩ tỷ số BOD5/COD = 0.67, thích hợp để xử lý bằng sinh học. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ nhu cầu khử N nên cơng trình sinh học phải cĩ chức năng khử N. Nồng độ chất ơ nhiễm hữu cơ khơng quá cao, phù hợp để xử lý bằng phương pháp vi sinh hiếu khí. Nhưng do điều kiện mặt bằng bị hạn chế nên khơng phù hợp để xử lý bằng phương pháp vi sinh trong điều kiện tự nhiên. Ơ đây chọn thiết kế bể anoxic kết hợp bể aerotank. Nhiệm vụ chính của bể anoxic là tạo điều kiện thiếu khí để vi sinh vật phân giải N phát triển mạnh, khử các hợp chất N thành N tự do, cịn bể aerotank là nơi phân hủy hơp chất hữu cơ (đây là khâu xử lý chính của cả hệ thống).
Nước thải vào cĩ nồng độ chất lơ lửng khá cao. Cần phối hợp các biện pháp cơ học để loại bỏ SS nhưng khi nồng độ chất lơ lửng quá cao, gây trở ngại cho xử lý bằng phương pháp sinh học thì cần phải được xử lý bằng phương pháp hĩa lý (keo tụ – tạo bơng).
Nồng độ pH khơng ổn định (5 – 9), cần cĩ bể nâng pH lên giá trị tối ưu (7.5-8.5), tuy nhiên lượng hĩa chất châm vào cần được kiểm sốt chặt chẽ nhờ vào đầu dị pH lắp tại bể.
Vì cĩ sự tham gia của các ngành cơng nghiệp điện, điện tử, thiết bị thơng tin; cơng nghiệp sản xuất hĩa chất, hương liệu nên khả năng nước thải vào cĩ chứa hàm lượng lớn kim loại nặng là cao. Cần phải cĩ hệ thống xử lý bằng phương pháp hố lý để loại bỏ chúng trong trường hợp cần thiết nhằm bảo vệ cơng trình sinh học phía sau và đạt tiêu chuẩn đầu ra.
Cơng trình xử lý hố lý (keo tụ – tạo bơng) cịn cĩ khả năng xử lý các chất độc hại khác (chất tẩy rữa từ cơng nghiệp cơ khí, điện; phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt từ cơng nghiệp dệt may;…).
Mặc dù nước thải vào hệ thống xử lý tập trung phải đạt tiêu chuẩn theo quy định của Khu cơng nghiệp nhưng để phịng ngừa những trường hợp bất thường, cơng trình xử lý hố lý với phương pháp keo tụ là khơng nên thiếu.
Các ngành chế biến thực phẩm; các kho đơng lạnh thủy sản; các nhà ăn cĩ khả năng thải ra nhiều dầu mỡ nên cần xây dựng bể tách dầu. Bể tách dầu ở đây theo nguyên tắc trọng lực (dầu nhẹ hơn nước nổi trên bề mặt), cĩ kèm thiết bị vớt dầu.
Bùn sinh ra trong quá trình xử lý gồm cặn tươi hoặc hỗn hợp phèn và cặn tươi từ quá trình loại bỏ SS và bùn hoạt tính nên cần cĩ cơng trình ổn định bùn.
Do hạn chế về mặt bằng cũng như yêu cầu vệ sinh trong khu nên biện pháp tách nước bùn bằng sân phơi bùn là khơng phù hợp, chọn biện pháp tách nước bùn bằng máy ép bùn băng tải.
Lưu lượng nước thải phụ thuộc vào mức độ lắp đầy các nhà máy nên cơng trình cần được thiết kế theo hướng tính lưu lượng dựa vào tỷ số dùng nước trên đơn vị diện tích vùng.