Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I (Trang 68 - 73)

hạch toán các nghiệp vụ thanh toán của Xí nghiệp khảo sát xây dựng Điện I :

1. Về công tác nhân sự:

Đối với đội ngũ cán bộ kinh doanh nh hiện nay muốn Xí nghiệp ngày một lớn mạnh, tất yếu đòi hỏi Xí nghiệp có sự tuyển dụng cán bộ có năng lực đảm đơng công tác kinh doanh, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học cho các cán bộ chuyên môn về nghiệp vụ. Tại Xí nghiệp thu nhập của cán bộ công nhân viên cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trong kỳ của Xí nghiệp nh thế nào. Chính vì thế, để đảm bảo tốc độ tăng trởng ngày càng cao, một mặt hạn chế những lao động d thừa đồng thời nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ bằng cách phân công cán bộ kiêm nhiệm đảm bảo không tăng về lợng nhng phải tăng về chất. Có nh vậy kết quả kinh doanh của Xí nghiệp mới phản ánh sự đóng góp của ngời lao động, từ đó có sự đền bù thoả đáng với năng lực và sự đóng góp của họ với Xí nghiệp.

Bên cạnh đó Xí nghiệp nên xây dựng nề nếp trong hoạt động thanh toán và tuyệt đối tuân thủ các quy định này. Tổ chức theo dõi một cách thờng xuyên liên tục các khoản nợ phải trả để tiến hành thanh toán kịp thời cũng nh tích cực đôn đốc khách hàng thanh toán các khoản nợ. Định kỳ kế toán tổng hợp tiến hành phân tích báo cáo tài chính để thấy đợc thực lực của Xí nghiệp, tránh tình trạng không độc lập về tài chính.

Cụ thể việc đàm phán, kí kết hợp đồng và thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ghi trên hợp đồng của các bên cha thực sự nghiêm túc dẫn đến trong quá trình thực hiện còn nhiều phiền phức. Ví dụ nhân viên theo dõi hợp đồng thanh toán với khách hàng thờng mất thời gian trong việc soạn thảo và gửi công văn yêu cầu khách hàng thanh toán các khoản tiền hàng. Nh vậy nếu việc thực hiện hợp đồng đợc các bên tuyệt đối tuân thủ thì sẽ hạn chế đợc những công

việc rờm rà, không cần thiết và qua đó nâng cao đợc hiệu quả của hoạt động thanh toán. Để làm đợc điều này ngay từ khâu tìm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng của Xí nghiệp đối với bạn hàng phải thật sự chặt chẽ. Một thực tế dễ nhận thấy ở Xí nghiệp là các khoản tiền Xí nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp đợc thực hiện rất nghiêm túc trong khi đó các khoản thu của khách hàng nhiều khi lại quá chậm trễ. Một phần của hiện tợng này là trong quá trình ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp, phía bên nhà cung cấp yêu cầu thật chi tiết cụ thể đặc biệt trong phần thanh toán. Trong khi đó các hợp đồng của khách hàng với Xí nghiệp lại không đạt đợc điều này.

Nh vậy trong quá trình hoạt động phòng kế toán phải kết hợp chặt chẽ với phòng hành chính tổng hợp và phòng kinh doanh khi ký kết và thực hiện hợp đồng có giá trị lớn cũng nh hợp đồng có giá trị nhỏ đặc biệt là việc thơng thảo về các vấn đề thanh toán thật chi tiết và cụ thể. Đồng thời trong quá trình thực hiện thanh toán cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để theo dõi tiến trình giao hàng và thanh toán đúng hạn

2. Về công tác hạch toán kế toán và nâng cao khả năng thanh toán

Hoàn thiện hệ thống sổ sách và các báo biểu kế toán một cách khoa học là nội dung làm giảm bớt sai sót và các trình tự không cần thiết trong quá trình ghi sổ. Đồng thời nó còn giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu đợc nhanh chóng, thuận tiện, hạn chế đợc những sai sót thì việc tìm kiếm, sửa chữa cũng đơn giản hơn nhiều.

Tuy nhiên trong hệ thống tài khoản sử dụng: phần chiết khấu đợc hởng từ nhà cung cấp, Xí nghiệp nên hạch toán nh sau:

Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 711

Hạch toán nh trên là hợp lý hơn vì thứ nhất là đúng với quy định của Bộ tài chính, thứ hai là đúng với tính chất của chiết khấu tức là khi trả tiền sớm

hơn, so với thời hạn quy định thì xem nh ta gửi tiền vào ngân hàng và đợc một khoản tiền lãi

Còn trong hệ thống báo cáo: Các báo cáo chi tiết tài khoản 131, 331 đợc lập để theo dõi từng đối tợng nhng ta chỉ thấy đợc số d của các đối tợng chi tiết mà không thấy đợc tình hình biến động thanh toán của các đối tợng trong kỳ.

Để tiện cho việc theo dõi tổng hợp và chi tiết tình hình thanh toán với các đối tợng kế toán nên có một chút thay đổi trong biểu mẫu này. Ngoài ra Xí nghiệp nên lập bảng phân tích tài khoản, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu công nợ

Phân tích TK 131 Tên khách hàng: Tháng .năm..… STT Tên hợp đồng D nợ D có Ghi chú Tổng số d Nợ-Có Số d cuối tháng

Đối với các nghiệp vụ thanh toán của Xí nghiệp: nhìn chung, công tác kế toán đợc tổ chức khoa học, mỗi một nghiệp vụ thanh toán trong quá trình kinh doanh đợc kế toán theo dõi từ khi còn là phơng án kinh doanh tới quá trình thanh toán mua- bán hàng hoá kết thúc. Do đó, kế toán nhận biết đợc kịp thời các sự việc xảy ra và đề đạt các biện pháp xử lý có hiệu quả nhất. Tuy nhiên nên có sự hoán vị công việc của những ngời trong phòng kế toán. Vì công tác kế toán thanh toán ngoại tệ là công tác thờng xuyên liên quan tới ngân hàng và các hợp đồng ngoại sau khi ký kết đều phải trình với ngân hàng để vay tiền kinh doanh và để thanh toán nên gộp công tác kế toán thanh toán ngoại tệ vào kế toán thanh toán ngân hàng do một ngời đảm nhiệm.

Còn công tác ghi chép theo dõi thanh toán và báo cáo chi tiết các khoản phải thu, phải trả nội bộ, công nợ với khách hàng, kế toán theo dõi xuất nhập vật t, hàng hoá, thành phẩm, kiểm tra đối chiếu xác nhận công nợ nên giao cho một ngời khác để công việc này đợc chuyên sâu, chú trọng hơn.

phần kết luận

Những năm qua, sự phát triển của nền kinh tế đất nớc đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp. Sản xuất với thiết bị hiện đại, công nghệ cao đã cung cấp cho xã hội một khối lợng hàng hoá phong phú, đa dạng cả về số lợng và chất lợng.

Có thể nói, lợng hàng cung ứng trên thị trờng nớc ta gần đây là vô cùng nhiều. Do đó, tình hình diễn biến của mối quan hệ cung cầu trên thị trờng là rất phức tạp, từ đó kéo theo nhiều kiểu cách thanh toán giữa các bên mua và bán hàng hoá. Vì vậy, các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trờng cần phải có cách tổ chức riêng của mình để một mặt quản lý tốt tình hình công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất hiệu quả trong kinh doanh, mặt khác đảm bảo uy tín của mình đối với các bạn hàng và các tổ chức khác khi tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờng.

Một trong những công cụ quản lý đắc lực giúp cho tất cả các doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình công nợ của đơn vị mình đó là kế toán. Kế toán sinh ra để giúp mỗi cá nhân khi tham gia kinh doanh luôn nắm vững đợc những gì mình đã có, biết những gì cần phải làm và những gì đã đạt đợc. Nó đã và đang, sẽ luôn là một công cụ quản lý của tất cả các nhà kinh doanh trong mọi lĩnh vực. Các nghiệp vụ thanh toán cũng vậy, nó cần đến kế toán để quản lý từng nghiệp vụ phát sinh, từng hình thức thanh toán, tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn... Thông qua xem xét sổ sách kế toán biết đợc doanh nghiệp hoạt động có thực hiện đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc quy định hay không.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán một cách khoa học cũng là một biện pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho chính bản thân doanh nghiệp và lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với sự giúp đỡ chu đáo của các cán bộ ở các phòng ban chức năng của Xí nghiệp nói chung và các cán bộ ở phòng tài chính kế toán nói riêng, cùng sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tình hình và khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I (Trang 68 - 73)