Rừng tái sinh theo những qui luật nhất định, phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng. Qui luật tái sinh rừng là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh nhằm mục tiêu sử dụng rừng lâu bền.
4.4.1 Cấu trỳc tổ thành cây tái sinh:
Nghiên cứu tổ thành cây tái sinh để từ kết quả nghiên cứu đó tìm ra những loài cây tái sinh trong quần xã. Từ những tỷ lệ cây tái sinh tham gia trong công thức tổ thành ta có các giải pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp, tạo ra những tỉ lệ chuẩn. Để những lớp cây tái sinh này sinh tr-ởng lên thành những quần xã có chất l-ợng và trữ l-ợng cao, phù hợp với mục đích kinh doanh và khả năng phòng hộ cao. Việc nghiên cứu để tìm ra các quy luật của cây tái sinh để có giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp có ý nghĩa cho thế hệ rừng sau này.
4.4.1.1 Cấu trỳc tổ thành cõy tỏi sinh trạng thỏi rừng IIIA2:
Để xác định tổ thành cây tái sinh tôi tiến hành điều tra 30 ô tái sinh dạng bản (4m2/ô) trên 6 OTC điển hình (1000m2/ô) ở trạng thái rừng
IIIA2. Kết quả tính toán và tổng hợp tổ thành loài cây tái sinh Dẻ gai ấn Độ ở trạng thái rừng IIIA2 đ-ợc thể hiện ở bảng 4.13:
Bảng 4.13: Tổ thành loài cây tái sinh của Dẻ gai ấn Độ ở trạng thái rừng IIIA2 STT Loài cõy Số cõy
đo đếm
Tỷ lệ %
STT Loài cõy Số cõy đo đếm Tỷ lệ % 1 Dẻ gai Ấn Độ 29 5,89 31 Trõm vối 5 1,02 2 Trứng ếch 28 5,69 32 Vạng trứng 5 1,02 3 Hoa dẻ 23 4,67 33 Lọng bàng 5 1,02 4 Trường kiện 20 4,07 34 Hồng rừng 5 1,02
5 Chẹt hoa vàng 19 3,86 35 Chẹo tớa 5 1,02
6 Dẻ đấu loe 19 3,86 36 Sồi bốp 5 1,02
7 Vàng anh 18 3,66 37 Trỏm trắng 4 0,81
8 Đại phong tử 18 3,66 38 Sơn 4 0,81
9 Nhọ nồi 18 3,66 39 Ngỏt 4 0,81
10 Sung 16 3,25 40 Dẻ cuống 4 0,81
11 Chố vàng 15 3,05 41 Dung 4 0,81
12 Hoắc quang 14 2,85 42 Gội nếp 3 0,61
13 Trỏm chim 14 2,85 43 Kố đuụi dụng 3 0,61
14 Thị rừng 14 2,85 44 Bứa 3 0,61
15 Ba soi 13 2,64 45 Re bầu 2 0,41
16 Mỏu chú 13 2,64 46 Ngỏi lụng 2 0,41
17 Đải 12 2,44 47 Mói tỏp trơn 2 0,41
18 Re gừng 10 2,03 48 Mói tỏp lụng 2 0,41 19 Xoan nhừ 10 2,03 49 Rau sắng 2 0,41 20 Cụm tầng 10 2,03 50 Thành ngạnh 2 0,41 21 Mõn mõy 9 1,83 51 Thọ 2 0,41 22 Khỏo vàng 9 1,83 52 Trẩu 2 0,41 23 Khỏo tầng 9 1,83 53 Trường sõng 2 0,41
24 Khỏo lỏ tre 9 1,83 54 Nanh vàng 2 0,41
25 Nỳc nỏc 7 1,42 55 Bưởi bung 1 0,20
26 Dẻ gai thưa 7 1,42 56 Khỏo lưỡi trai 1 0,20
27 Cơm vàng 6 1,22 57 Sồi cuống 1 0,20
28 Dền 6 1,22 58 Cơm nguội 1 0,20
29 Sảng 6 1,22 59 Gừng dại 1 0,20
30 Lim xẹt 6 1,22 60 Me chua 1 0,20
Từ kết quả điều tra tụi tớnh được cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh của trạng thỏi rừng IIIA2 như sau:
Cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh:
0,59Dgad + 0,57Te + 0,47Hd + 0,41Tk +0,39Chv + 0,39Ddl + 0,37Va + 0,37Dpt + 0,37N + 0,32S + …
Trong đú: Dgad là Dẻ gai Ấn Độ; Te là Trứng ếch; Hd là Hoa dẻ; Tk là Trường kiện; Chv là Chẹt hoa vàng; Ddl là Dẻ đấu loe; Va là Vàng Anh; Dpt là Đại phong tử; N là Nhọ nồi; S là Sung.
Qua bảng 4.13 cho thấy: Cấu trỳc tổ thành cõy tỏi sinh ở trạng thỏi rừng IIIA2 khỏ phức tạp, cũng cú nhiều loài cõy hỗn giao (492 cõy). Số loài tham gia vào cấu trỳc rừng là 60 loài, số cõy trung bỡnh 1 loài là 8 cõy, với mật độ cõy tỏi sinh là 10.250 cõy/ha. Cỏc loài tham gia chớnh vào cụng thức tổ thành là Dẻ gai Ấn Độ 5,89%; Trứng ếch 5,69%; Hoa dẻ 4,67%; Trường kiện 4,07%; Chẹt hoa vàng 3,86%; Dẻ đấu loe 3,86%; Vàng anh 3,66%;…Như vậy tỷ lệ tỏi sinh giữa cỏc loài là tương đối đồng đều.
4.4.1.2 Cấu trỳc tổ thành cõy tỏi sinh trạng thỏi rừng IIIA3:
Kết quả nghiờn cứu về tổ thành cỏc loài cõy tỏi sinh ở trạng thỏi rừng IIIA3 được thể hiện bảng 4.14 như sau:
STT Loài cõy Số cõy đo đếm Tỷ lệ % STT Loài cõy Số cõy đo đếm Tỷ lệ %
1 Trường kiện 38 9,27 26 Lỏt xoan 6 1,46
2 Chẹt hoa vàng 27 6,59 27 Nhọ nồi 6 1,46
3 Đại phong tử 25 6,10 28 Gừng dại 6 1,46
4 Dẻ gai Ấn Độ 24 5,85 29 Xoan nhừ 5 1,22 5 Trứng ếch 21 5,12 30 Mỏu chú 5 1,22 6 Ba soi 13 3,17 31 Mõn mõy 5 1,22 7 Trọng đũa gỗ 13 3,17 32 Trỏm trắng 5 1,22 8 Khỏo vàng 12 2,93 33 Thanh thất 5 1,22 9 Thành ngạnh 11 2,68 34 Đỏng 4 0,98 10 Thị rừng 11 2,68 35 Thọ 4 0,98 11 Sồi bốp 11 2,68 36 Trõm vối 4 0,98 12 Nanh vàng 11 2,68 37 Sảng 3 0,73 13 Chố vàng 11 2,68 38 Thẩu tấu 3 0,73 14 Bứa 11 2,68 39 Gội nếp 3 0,73
15 Dẻ gai thưa 10 2,44 40 Khỏo lỏ tre 3 0,73
16 Rau sắng 9 2,20 41 Cơm vàng 3 0,73 17 Vàng anh 9 2,20 42 Sơn 3 0,73 18 Sung 9 2,20 43 Thừng mực 2 0,49 19 Kố đuụi dụng 8 1,95 44 Cụm tầng 2 0,49 20 Lim xẹt 7 1,71 45 Bồ đề 2 0,49 21 Ràng ràng 7 1,71 46 Dung chố 1 0,24 22 Khỏo tầng 7 1,71 47 Re bầu 1 0,24
23 Sồi cuống 7 1,71 48 Hoa dẻ 1 0,24
24 Vạng trứng 7 1,71 49 Ngỏt 1 0,24
25 Dung lỏ to 6 1,46 50 Cơm nguội 1 0,24
0,93Tk + 0,66Chv + 0,61Dpt + 0,59Dgad + 0,51Te + 0,32Bs + 0,32Tdg + 0,3Kv + 0,27Tn + 0,27Tr + …
Trong đú: Tk là Trường kiện; Chv là Chẹt hoa vàng; Dpt là Đại phong tử; Dgad là Dẻ gai Ấn Độ; Te là Trứng ếch; Bs là Ba soi; Tdg là Trọng đũa gỗ; Kv là Khỏo vàng; Tn là Thành ngạnh; Tr là Thị rừng;…
Qua bảng 4.14 cho thấy: Cấu trỳc tổ thành cõy tỏi sinh ở trạng thỏi rừng IIIA3 cũng cú nhiều loài cõy hỗn giao (410 cõy). Số loài tham gia vào cấu trỳc rừng là 50 loài, số cõy trung bỡnh tham gia của 1 loài là 8 cõy, với mật độ cõy tỏi sinh là 8.542 cõy/ha. Cỏc loài tham gia chớnh vào cụng thức tổ thành là Trường kiện 9,27%; Chẹt hoa vàng 6,59%; Đại phong tử 6,10% ; Dẻ gai Ấn Độ 5,85%; Trứng ếch 5,12%; Ba soi 3,17%; Trọng đũa gỗ 3,17%; Khỏo vàng 2,93%; Thành ngạnh 2,68%; Thị rừng 2,68%;…
Nhận xột chung cho cả hai khu vực:
Như vậy từ kết quả trong bảng 4.13 và 4.14 biểu thị ở 2 trạng thỏi rừng IIIA2 và IIIA3 cho thấy về cơ bản chỳng giống nhau về thành phần loài cõy, chẳng hạn như: Trường kiện, Chẹt hoa vàng, Đại phong tử, Dẻ gai ấn độ, Trứng ếch,…là cõy chiếm tỷ lệ cao và đồng đều nhất trong cả 3 khu vực nhưng tỷ lệ tổ thành loài cõy tỏi sinh của trạng thỏi rừng IIIA2 đồng đều hơn cả so với trạng thỏi rừng IIIA3. Mặt khỏc nếu so sỏnh cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh ở cả 2 trạng thỏi ta thấy: Ở trạng khu vực 1 thỡ cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh cú Dẻ gai Ấn Độ tham gia vào cụng thức tổ thành nhiều nhất chiếm 5,9%, sau đú đến khu vực 2. Điều này cũng chứng minh Dẻ gai Ấn Độ là đối tượng nghiờn cứu và nú cũng đứng trong hàng ngũ là cõy tiờn phong cú triển vọng phục hồi rừng nờn cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh thớch hợp nhằm xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn loài cõy này.
4.4.2 Mật độ cây tái sinh của loài Dẻ gai ấn Độ:
Mật độ cây tái sinh là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ ảnh h-ởng lẫn nhau giữa các cây tái sinh với nhau và với tầng cây cao, khả năng thích nghi của cây tái sinh với những thay đổi của điều kiện sống. Vậy kết quả nghiên cứu mật độ cây tái sinh là cơ sở để chúng ta xác định đ-ợc số l-ợng và
chất l-ợng cây tái sinh trong lâm phần. Từ đó có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào cho lâm phần ổn định bền vững lâu dài.
Kết quả tính toán mật độ cây tái sinh của Dẻ gai ấn Độ trên trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3 đ-ợc thể hiện ở bảng 4.15:
Bảng 4.15: Mật độ cây tái sinh của Dẻ gai ấn Độ ở cả 2 trạng thỏi rừng Trạng thỏi
rừng N (cõy/ha)
Cõy tỏi sinh cú Triển vọng (cõy/ha)
Dẻ gai Ấn Độ (cõy/ha)
IIIA2 10.250 4.000 604
IIIA3 8.542 3.604 500
Qua bảng 4.15 ta thấy mật độ cõy tỏi sinh tự nhiờn ở 2 khu vực núi chung là tốt, mật độ tỏi sinh ở trạng thỏi rừng IIIA2 là 10.250 cõy/ha, trong đú mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng là 4.000 cõy/ha chiếm 39,02% tổng số cõy tỏi sinh ở khu vực 1, mật độ tỏi sinh của Dẻ gai ấn độ là 604 cõy/ha chiếm 5,89% tổng số cõy tỏi sinh. Ở trạng thỏi rừng IIIA3 mật độ tỏi sinh cao nhất là 8.542 cõy/ha, trong đú mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng là 3.604 cõy/ha, chiếm 42,19% và mật độ của Dẻ gai Ấn Độ là 500 cõy/ha chiếm 5,85% tổng số cõy tỏi sinh ở khu vực 2.
Mặt khỏc trong cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh của cả 2 khu vực thỡ ta thấy Dẻ gai Ấn Độ đều xếp ở vị trớ cao nhất. Điều đú chứng tỏ rằng sức sống của cõy Dẻ gai Ấn Độ chiếm ưu thế vượt trội về mật độ và thớch nghi rất tốt với điều kiện sinh thỏi ở cả 2 trạng thỏi IIIA2 và IIIA3.
4.4.3 Số lƣợng cõy tỏi sinh:
4.4.3.1 Số lượng cõy tỏi sinh và Dẻ gai Ấn Độ phõn theo từng cấp chiều cao: Để thuận lợi cho việc tớnh toỏn và phõn tớch, đề tài sử dụng phần mềm SPSS để kiểm tra sự thuần nhất số liệu trờn cỏc khu vực nghiờn cứu bằng tiờu chuẩn2 theo cụng thức (2.4). Nếu thuần nhất cú thể gộp số liệu trờn cỏc khu vực nghiờn cứu để tớnh toỏn, ngược lại nếu khụng thuần nhất thỡ ta phải tiến hành tớnh riờng cho từng khu vực.
Giả thiết H0: Cỏc mẫu quan sỏt ở 2 khu vực là thuần nhất, hay khụng cú sự khỏc nhau về tỷ lệ cõy tỏi sinh theo cỏc cấp của chiều cao. Giả thiết H0 được chấp nhận khi xỏc suất của2> 0,05 và bị bỏc bỏ khi xỏc suất 2 0,05.
Kết quả kiểm tra sự thuần nhất cỏc giỏ trị quan sỏt về số lượng cõy tỏi sinh tự nhiờn của lõm phần tại 2 khu vực trờn nghiờn cứu được thể hiện ở phụ biểu 07.
Phụ biểu 07 cho giỏ trị2= 22,058 với bậc tự do k = 4 và xỏc suất (Asymp. Sig 2-sided) của2= 0,000 nhỏ hơn 0,05. Vậy ta bỏc bỏ giả thuyết H0, cú nghĩa là cú sự khỏc nhau về tỷ lệ cõy tỏi sinh theo cỏc cấp chiều cao của khu vực nghiờn cứu.
Như vậy số lượng cõy tỏi sinh của lõm phần và Dẻ gai Ấn Độ phõn theo từng cấp chiều cao ở 2 khu vực nghiờn cứu trờn là khụng thuần nhất, ta phải tớnh toỏn riờng cho từng khu vực và được thể hiện ở bảng 4.16:
Bảng 4.16: Số lượng cõy tỏi sinh của lõm phần và Dẻ gai Ấn Độ phõn theo từng cấp chiều cao
KV Đối tượng
Tổng số ( cõy)
Số lượng cõy tỏi sinh /ha của lõm phần và Dẻ gai Ấn Độ phõn theo từng cấp chiều cao (cm) < 100 101-200 201-300 301-400 <500
IIIA2 Dẻ gai 604 125 83 187 63 146
Lõm phần 10.250 2.125 3.229 2.520 1.105 1.271
IIIA3 Dẻ gai 500 63 145 104 125 63
Lõm phần 8.542 1.354 792 2.813 2.104 1.479 Theo đỏnh giỏ về cõy tỏi sinh của viện điều tra quy hoạch rừng được chia làm 5 cấp và những cõy tỏi sinh cú chiều cao >100cm sẽ được đỏnh giỏ là cõy cú triển vọng, cụ thể là:
Cấp 1: Mật độ cõy tỏi sinh >12.000 cõy/ha là tỏi sinh rất tốt. Cấp 2: Mật độ cõy tỏi sinh 8.001-12.000 cõy/ha là tỏi sinh tốt. Cấp 3: Mật độ cõy tỏi sinh 4.001 – 8.000 cõy/ha là tỏi sinh khỏ. Cấp 4: Mật độ cõy tỏi sinh 2.001- 4.000cõy/ha là tỏi sinh trung bỡnh. Cấp 5: Mật độ cõy tỏi sinh < 2.000 cõy/ha là tỏi sinh kộm.
Theo kết quả điều tra ở bảng 4.16 cho thấy: Tỏi sinh tự nhiờn của lõm phần ở khu vực 1 và 2 được đỏnh giỏ là tốt (cấp 2 >8.001cõy/ha).
Ở khu vực 1 và 2 tụi thấy, số lượng cõy tỏi sinh ở khu vực 1 cao hơn số cõy của khu vực 2 (ở khu vực 1 mật độ cõy tỏi sinh là 10.250 cõy/ha, khu vực 2 mật độ cõy tỏi sinh là 8.542 cõy/ha). Số lượng cõy triển vọng ở khu vực 1 cũng
cao hơn so với khu vực 2. Từ đú cú thể kết luận rằng khả năng tỏi sinh của khu vực 1 cao hơn khu vực 2. Phõn bố số cõy theo cấp chiều cao của lõm phần ở cả 2 khu vực đều giảm dần khi cấp chiều cao tăng lờn. Ở chiều cao từ 201 - 300cm, số lượng cõy tỏi sinh tương đối cao (khu vực 1 cú 2.520 cõy chiếm 24,59% tổng số 10.250 cõy tỏi sinh của lõm phần; khu vực 2 cú 2.813 chiếm 32,93% tổng số 8.542 cõy tỏi sinh của lõm phần).
Tỏi sinh tự nhiờn của Dẻ gai Ấn Độ cũng rất khỏc nhau ở 2 khu vực, nhỡn chung ở khu vực 1 Dẻ gai Ấn Độ tỏi sinh tốt hơn so với khu vực 2 (ở khu vực 1 mật độ Dẻ gai Ấn Độ tỏi sinh là 604 cõy/ha chiếm 5,89%; khu vực 2 mật độ cõy tỏi sinh là 500 cõy/ha chiếm 5,85% tổng số cõy tỏi sinh của lõm phần). Tuy nhiờn Dẻ gai Ấn Độ tỏi sinh chủ yếu ở chiều cao từ 201 - 300cm (khu vực 1 cú 187 cõy chiếm 30,96%; khu vực 2 cú 104 cõy chiếm 20,8% tổng số cõy Dẻ gai Ấn Độ tỏi sinh).
Như vậy cú thể kết luận rằng điều kiện ngoại cảnh ở khu vực 1 phự hợp cho cõy Dẻ gai Ấn Độ tỏi sinh tự nhiờn sinh trưởng và phỏt triển tốt.
4.4.3.2 Số lượng cõy tỏi sinh theo nguồn gốc:
Từ kết quả điều tra, số lượng và tỷ lệ cõy tỏi sinh theo nguồn gốc ở rừng Dẻ gai Ấn Độ đang phục hồi tự nhiờn ở cả 2 khu vực nghiờn cứu, kết quả được tổng hợp vào bảng 4.17:
Bảng 4.17: Số lượng và tỷ lệ tỏi sinh theo nguồn gốc Khu vực Loài cõy Tổng (Cõy/ha) Nguồn gốc Hạt Chồi N (cõy/ha) Tỷ lệ (%) N (cõy/ha) Tỷ lệ (%) IIIA2 Dẻ gai Ấn Độ 604 334 55,30 270 44,70 Trứng ếch 583 309 53,00 274 47,00 Hoa dẻ 479 229 47,81 250 52,19 Trường kiện 417 197 47,24 220 52,76 Chẹt hoa vàng 396 193 48,74 203 51,26 Dẻ đấu loe 396 211 53,28 185 46,72 Vàng anh 375 173 46,13 202 53,87 Đại phong tử 375 214 57,07 161 42,93 Nhọ nồi 375 237 63,20 138 36,8 Cỏc loại khỏc 6.250 3.296 52,74 2.954 47,26 10.250 5.393 52,61 4.857 47,39 IIIA3 Trường kiện 792 513 64,77 255 35,23 Chẹt hoa vàng 563 271 48,13 292 51,87 Đại phong tử 521 323 62,00 198 38,00 Dẻ gai Ấn Độ 500 275 55,00 225 45,00 Trứng ếch 438 198 45,21 240 54,79 Ba soi 271 115 42,44 156 57,56 Trọng đũa gỗ 271 124 45,76 147 54,24 Khỏo vàng 250 133 53,20 117 46,80 Cỏc loại khỏc 4.938 2.569 52,03 2.369 47,97 8.542 4.381 51,29 4.161 48,71 Qua bảng 4.17 cho thấy: Số lượng và tỷ lệ cõy tỏi sinh theo nguồn gốc ở rừng Dẻ gai Ấn Độ thay đổi theo từng địa điểm, khụng tuõn theo quy luật và tỷ lệ tỏi sinh hạt và chồi gần như nhau. Số cõy cú nguồn gốc tỏi sinh từ chồi biến