Đặc điểm sinh thỏi cõy Keo lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 52)

Keo lai cú bố mẹ là Keo tai tượng và Keo lỏ tràm nờn chỳng cú một số đặc điểm sinh thỏi cú thể giống với đặc điểm sinh thỏi của hai loài bố mẹ ở nơi nguyờn sản. Kết quả nghiờn cứu của Đinh Văn Quang (2002) [28] tại đề mục "Xỏc định lập địa phục vụ trồng rừng cụng nghiệp cho một số vựng sinh thỏi ở Việt Nam" thuộc đề tài khoa học KC.06.05.NN "Nghiờn cứu cỏc giải phỏp cụng nghệ phỏt triển nguyờn liệu gỗ cho xuất khẩu", cho thấy Keo lai:

- Phõn bố ở 10 vĩ Nam đến 180 vĩ Nam - Độ cao so với mặt biển từ 0 - 600m - Lượng mưa trung bỡnh năm >800mm

- Chế độ mưa: Mưa mựa hố, mựa khụ kộo dài 0 - 7 thỏng - Nhiệt độ trung bỡnh năm >20 0C

- Nhiệt độ thỏng núng nhất 37 0C - Nhiệt độ thỏng lạnh nhất 6 0C - Nhiệt độ tối thấp từ 0- 6 0C

- Đất đai:

Loài Keo lai khụng kộn chọn loại đất, chỳng cú thể sinh trưởng trờn nhiều loại đất khỏc nhau như: đất acid, đất granit, feralit, đất xỏm, đất đỏ, đất bồi tụ, đất nhiệt đới; đất thoỏt nước tốt, đất chua, đất nụng, sột pha, thịt nặng…

- Cấu tượng: Trung bỡnh, nặng - Độ thoỏt nước tự do, ỳng theo mựa - Phản ứng đất: đất chua

- Đặc biệt chịu được trờn đất bạc mầu, cú thể chịu được ỳng và cú khả năng cố định đạm.

So với đặc điểm khớ hậu và đất đai ở vựng Đụng Bắc Bộ núi chung và khu vực tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng thỡ cõy Keo lai hoàn toàn phự hợp, cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt và đặc biệt khi ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh rừng trồng sẽ cho năng suất cao.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)