Phƣơng phỏp xử lý số liệu và tớnh toỏn kết quả

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn hà giang (Trang 43)

Mỗi mẫu nghiờn cứu đƣợc lặp lại 3 lần. Sử dụng toỏn thống kờ để xỏc định cỏc trị số thống kờ, nhƣ trung bỡnh mẫu (X), phƣơng sai (2), độ lệch chuẩn () và sai số trung bỡnh mẫu (Sx), hợ̀ sụ́ tƣơng quan R ... Cỏc số liệu thụ́ng kờ đƣợc xử lý trờn mỏy vi tớnh bằng chƣơng trỡnh Excel với mƣ́c ý nghĩa = 0,05 theo Nguyờ̃n Hải Tuṍt và Ngụ Kim Khụi (1996) [57].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3. Kấ́T QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Phõn loại, đặc điờ̉m hình thái của các giụ́ng lúa 3.1.1. Phõn loại các giụ́ng lúa

Hạt của 5 giống lỳa đƣợc tiến hành phõn loại theo nếp/tẻ dựa vào phản ứng bắt màu với dung dịch KI 1% theo Lƣu Ngọc Trỡnh [56], phõn loại loài phụ dựa vào tỷ lệ dài/rộng của hạt thóc và khả năng bắt màu thuốc thử phenol 10% theo Chang [70], kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Phõn loại cỏc giống lỳa nghiờn cƣ́u Ký hiệu mẫu Lỳa nếp/tẻ Phõn loại theo dài/ rộng

Phõn loại theo bắt màu

phenol Kết luận chung về loại phụ D/R ( mm ) Loài phụ Bắt màu phenol Loài phụ

NN Tẻ 2,69 Japonica - Japonica Japonica

KT Tẻ 2,45 Japonica - Japonica Japonica

KM Tẻ 2,40 Japonica - Japonica Japonica

KĐ Tẻ 2,57 I/J + Indica Indica

SR Tẻ 2,48 I/J + Indica Indica

(D: Dài hạt thóc (mm); R: Rộng hạt thóc(mm); (+) Bắt màu phenol (-) Khụng bắt màu phenol; I/J: Khụng phõn biệt đƣợc loài phụ)

Qua bảng 3.1 cho thṍy, cả 5 giụ́ng lúa đờ̀u là lỳa tẻ. Căn cứ vào tỷ lợ̀ chiờ̀u dài

và chiều rộng hạt thóc thỡ trong 5 giụ́ng có 3 giụ́ng thuụ̣c loài phụ Japonica và 2 giụ́ng khụng thờ̉ xác định đƣợc . Kết quả này phự hợp với kết luận của nhiờ̀u tác giả : nếu chỉ căn cứ vào tỷ lệ dài/rộng để phõn biệt loài phụ là rất khó và thiếu chớnh xỏc, vỡ khó có thể khẳng định đƣợc loại lỳa nào khi tỷ lệ dài/rộng nằm trong khoảng 2,3- 3,0 [56].

Căn cƣ́ vào khả năng bắt màu với thuốc thử phenol 10%, kết quả phõn loại xỏc định đƣợc trong 5 giống lỳa cạn có 2 giống thuộc loài phụ Indica và 3 giống thuộc loài phụ Japonica. Phƣơng phỏp này cho phộp phõn loại đƣợc lỳa Indica và lỳa Japonica tƣơng đối chớnh xỏc. Vỡ vậy, có thể sử dụng phƣơng phỏp này để nhận

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

biết gần đỳng cỏc giống lỳa trong quỹ gen lỳa cạn cũn rất phong phỳ hiện nay. Tuy nhiờn, trong số 3 giống thuộc loài phụ Japonica rất có thể cũn có giống thuụ̣c loài phụ Javanica, vỡ theo phƣơng phỏp này chỉ có thể phõn biệt đƣợc lỳa Indica và lỳa

Japonica.

Từ cỏc kết quả trờn nhận thấy , cả 5 giống lỳa cạn sƣu tập đƣợc các giụ́ng đờ̀u là lỳa tẻ . Trong đó có 2 giống thuộc loài phụ Indica và 3 giống thuộc loài phụ

Japonica , cỏc giống thu thập đƣợc đều ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

3.1.2. Đặc điểm hỡnh thỏi các giụ́ng lúa

Hỡnh thỏi và kớch thƣớc hạt thóc là một đặc tớnh quan trọng trong chọn giụ́ng lúa . Chỳng tụi tiến hành phõn tớch đặc điểm hỡnh thỏi và kớch thƣớc của cỏc giụ́ng lúa dƣ̣a theo phƣơng pháp cho điờ̉m của IRRI [76]. Kờ́t quả đƣợc trình bày

ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đặc điểm hỡnh thỏi và khối lƣợng 1000 hạt của cỏc giống lỳa Chỉ tiờu Giống Rõu đầu hạt Màu rõu Màu vỏ trấu Tỷ lệ dài/rộng của hạt thóc (mm) Hỡnh dạng hạt thóc 1000 hạt (g) Khối lƣợng NN 0 0 3 2,68 2 34,660,44 KT 0 0 1 1,97 5 32,780,25 KM 5 5 7 2,91 2 29,330,38 KĐ 5 6 10 3,52 1 30,480,36 SR 9 3 4 3,29 1 31,340,27

Số liệu ở bảng 3.2 và hỡnh 3.1 cho thấy, màu sắc của vỏ trấu ở cỏc giống lỳa nghiờn cƣ́u rṍt khác nhau thờ̉ hiợ̀n sự đa dạng về tổ hợp gen xỏc định tớnh trạng này. Giụ́ng KĐ màu trắng (điờ̉m 10), giụ́ng KM có chṍm tím trờn nờ̀n vàng rơm (điờ̉m 7), giụ́ng KT có vành và rãnh màu vàng trờn nờ̀n vàng rơm (điờ̉m 1), giụ́ng NN màu hơi đỏ đờ́n tím nhạt (điờ̉m 3) và giống SR có r ónh nõu trờn nền vàng rơm (điờ̉m 4). Theo Khush G.H và Oka H.I (1996) có tới 13 locus phõn bố trờn 7 nhiễm sắc thể chi phối tớnh trạng màu sắc vỏ trấu. Tuỳ theo tổ hợp alen của chỳng mà vỏ trấu có màu sắc khỏc nhau, tớnh trạng vàng rơm là trội hơn so với tớnh trạng màu vàng [78].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hỡnh 3.1. Hỡnh thỏi hạt của cỏc giống lỳa nghiờn cứu

Về độ phủ lụng trờn vỏ trấu , cỏc giống lỳa thu thập đƣợc có 3 giống nhẵn là giụ́ng NN,KM, KĐ và 2 giống có lụng trờn sống vỏ trấu là KT và RS . Vỏ trấu nhẵn khụng có lụng bao phủ phù hợp với thị hiờ́u ngƣời tiờu dùng hơn các giụ́ng có lụng bao phủ.

Tớnh trạng có rõu, màu sắc rõu phụ thuộc vào điều kiện mụi trƣờng [6]. Trong 5 giụ́ng có giụ́ng NN và KT là khụng có rõu đạt điờ̉m 0, 2 giụ́ng KM và KĐ rõu dài 5mm đạt điờ̉m 5 và giống SR rõu dài 9mm đạt điờ̉m 9. Sƣ̣ đa dạng vờ̀ chiờ̀u dài rõu chƣ́ng tỏ các giụ́ng nghiờn cƣ́u có kiểu gen khỏc nhau.

Hỡnh dạng hạt thóc là một tớnh trạng quan trọng trong chọn tạ o giụ́ng lúa. Hạt của cỏc giống lỳa tẻ thon dài càng đƣợc ƣa chuộng . Hỡnh dạng hạt của cỏc giống lỳa nghiờn cƣ́u đờ̀u có dạng thon dài . Trong đó giụ́ng KT đạt điờ̉m 5, giụ́ng NN và KM đạt điờ̉m 2, cũn 2 giống cũn lại đạt điờ̉m 1. Nhƣ vọ̃y hình dạng của các giụ́ng lỳa đều phự hợp với thị hiếu ngƣời tiờu dựng và xuất khẩu.

Khụ́i lƣợng 1000 hạt thóc là tớnh trạng khụng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũn phụ thuộc vào mụi trƣờng, mựa vụ. Đồng thời cũng là chỉ tiờu quan trọng cấu thành năng suất [46]. Dõ̃n liợ̀u bảng 3.2 cho thṍy , khụ́i lƣợng 1000 hạt của cỏc giụ́ng đờ̀u cao biờ́n đụ̣ng tƣ̀ 29,33g đờ́n 34,66g trong đó giụ́ng NN cao nhṍt và giụ́ng KM thṍp nhṍt . Khối lƣợng 1000 hạt cao nghĩa là hạt mõ̉y , chắc, khi gieo cấy mầm khỏe, sức sống cao.

KT SR

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả phõn tớch đặc điểm hỡnh thỏi, kớch thƣớc và khối lƣợng hạt của 5 giống lỳa cạn địa phƣơng theo tiờu chuẩn của IRRI đó cho thấy tớnh đa dạng của cỏc giống lỳa cạn thể hiện ở màu sắc vỏ trấu, rõu đầu hạt, khối lƣợng 1000 hạt… Đõy là cơ sở cho việc sàng lọc cỏc giống lỳa có đặc tớnh tốt, đỏp ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiờu dựng.

3.2. Đánh giá chṍt lƣợng hạt

3.2.1. Đánh giá chṍt lƣợng hạt trờn phƣơng diợ̀n cảm quan

Mụ̣t sụ́ chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lƣợng hạt trờn phƣơng diện cảm quan đƣợc nghiờn cƣ́a theo phƣơng pháp cho điờ̉m của IRRI [76]. Kờ́t quả đƣợc trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Mụ̣t sụ́ chỉ tiờu chṍt lƣợng hạt của các giụ́ng lúa Giống Dạng nội nhũ Độ bạc bụng nội nhũ Chiều dài gạo xay Hỡnh dạng gạo xay Màu vỏ cỏm Hƣơng thơm NN 2 0 2 2 2 2 KT 2 0 5 5 2 2 KM 1 1 2 2 6 0 KĐ 3 0 1 1 2 1 SR 1 0 1 1 2 0

Nụ̣i nhũ của hạt gạo chƣ́a các chṍt di nh dƣỡng có giá trị nhƣ tinh bụ̣t , protein, lipit, vitamin... Dõ̃n liợ̀u bảng 3.3 cho thṍy, nụ̣i nhũ của 5 giụ́ng rất khỏc nhau , khi nhuụ̣m nụ̣i nhũ bằng dung dịch I- KI 1% cỏc giống đờ̀u bắt màu xanh giụ́ng KĐ xanh đậm điểm 3, Hai giống NN, KT bắt màu xanh nhạt điờ̉m 2 và 2 giống bắt màu xanh nhạt nhất điểm 1 là KM, SR.

Độ bạc bụng là hiện tƣợng gạo đục ở một phần hạt gạo đƣợc quy định bởi giống và ngoại cảnh. Chất lƣợng hạt gạo tỷ lệ nghịch với độ bạc bụng vỡ hạt gạo thƣờng bị góy nỏt khi xay xỏt dẫn tới tỷ lệ gạo xay/thóc thấp. Mặt khỏc, phần bạc bụng ở hạt gạo chủ yếu chỉ có tinh bột và có ớt protein . Hạt gạo bạc bụng có ớt protein ở nội nhũ hơn là cỏc hạt gạo khỏc trong cựng một giống . Qua dõ̃n liợ̀u bảng 3.3, trong 5 giụ́ng chỉ có 1 giụ́ng KM là có đụ̣ bạc bụng (điờ̉m 1) cũn 4 giụ́ng khụng có độ bạc bụng (điờ̉m 0) đõy là đặc điờ̉m tụ́t của các giụ́ng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hỡnh dạng hạt gạo xay giống hỡnh dạng hạt thóc vỡ hỡnh dạng hạt gạo do vỏ trấu khống chế nghiờm ngặt và vỏ trṍu phủ kín sát với vỏ cám . Màu vỏ cỏm gần giụ́ng màu vỏ trṍu . Chiờ̀u dài hạt gạo xay đờ̀u nằm trong khoảng 5,2mm đờ́n 6,1mm tạo nờn hỡnh trũn bầu của hạt gạo , đõy chính là hình dạng phù hợp với thị hiờ́u tiờu dựng của lỳa tẻ. Với hình dạng này rṍt có lợi trong khõu xay sát, đánh bóng hạt gạo sẽ ớt bị góy , vụn. Cỏc giống đều có độ thơm từ thơm ớt đến rất thơm . Độ thơm là một chỉ tiờu góp phần nõng cao giỏ trị của cỏc giống lỳa . Đặc điểm này rất quý đối với nguồn gen của tập đoàn lỳa gạo nƣớc ta.

Nhƣ vọ̃y, nhƣ̃ng chỉ tiờu đánh giá chṍt lƣợng hạt trờn phƣơng diợ̀n cảm quan của hạt gạo ảnh hƣởng đến giỏ trị dinh dƣỡng , tỷ lệ gạo/thóc và sở thớch ngƣời tiờu dựng và xuất khẩu. Trong đó xột trờn phƣơng diện cảm quan thỡ giống NN, KT, KĐ có chất lƣợng tốt.

3.2.2. Đánh giá chṍt lƣợng hạt trờn phƣơng diợ̀n hóa sinh

3.2.2.1Hàm lƣợng protein, đƣờng tan trong hạt của cỏc giống lúa

Hàm lƣợng protein, đƣờng tan trong hạt là cơ sở đỏnh giỏ chất lƣợng hạt của cỏc giống lỳa. Đờ̉ đánh giá chṍt lƣợng hạt của các giụ́ng nghiờn cƣ́u , chỳng tụi tiến hành phõn tớch hàm lƣợng protein , đƣờng tan trong hạt . Kờ́t quả đƣợc trình bày ở bảng 3.4.

Protein là mụ̣t chỉ tiờu quan trọng đờ̉ đánh giá chṍt lƣợng lúa , hàm lƣợng protein tỷ lợ̀ thuọ̃n với chṍt lƣợng gạo . So với các loại ngũ cụ́c khác thì hàm lƣợng protein của lúa thṍp hơn nhƣng là các protein dờ̃ tiờu hóa và hṍp thụ với cơ thờ̉ ngƣời và đụ̣ng vọ̃t . Qua bảng 3.4 cho thṍy hàm lƣợng protein của các giụ́ng lúa đờ̀u khỏ cao, dao đụ̣ng tƣ̀ 7,98% đến 9,18%. Trong đó giụ́ng KT cao nhṍt (9,18%) tiờ́p đến là giống KĐ , SR, NN và thṍp nhṍt là giụ́ng KM (7,98%). Hàm lƣợng protein khụng chỉ là chỉ tiờu quan trọng đờ̉ đán h giá chṍt lƣợng hạt mà còn là chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ khả năng chống chịu của cõy [1], [11].

Trong quỏ trỡnh chớn của hạt lúa , cỏc chất gluxit đơn giản dần đƣợc chuyển hoỏ thành cỏc dạng gluxit phức tạp, gluxit dự trữ chủ yếu ở dạng tinh bột tớch luỹ trong hạt, do đó hàm lƣợng đƣờng tan trong hạt thấp . Bảng 3.4 cho thṍy hàm lƣợng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣờng tan của các giụ́ng đờ̀u ở mức tƣơng đối thṍp , cao nhṍt là giụ́ng KT 1,484% tiờ́p đờ́n là giụ́ng KĐ (1,83%), SR (1,46%), NN (1,34%) và thấp nhṍt là giụ́ng KM (1,33%). Ngoài ra, đƣờng cũn có tỏc dụng bảo vệ, chống lại sự khụ hạn của nguyờn sinh chất, điều chỉnh ỏp suất thẩm thấu dịch bào khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi.

Bảng 3.4. Hàm lƣợng protein, đƣờng tan của các giụ́ng lúa (% khụ́i lƣợng khụ)

Giống Protein TS (%) Đƣờng tan (%)

NN 8,33  0,12 1,35  0,09

KT 9,18  0,05 1,84  0,10

KM 7,98  0,14 1,34  0,07

KĐ 9,08  0,20 1,83  0,11

SR 8,45  0,13 1,46  0,12

3.2.2.3. Hàm lƣợng axit amin trong hạt của cỏc giố ng lúa

Thành phần axit amin là chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ chất lƣợng protein của hạt. Bằng cách sƣ̉ dụng phƣơng pháp phõn tích hàm lƣợng axit amin trong hạt trờn hợ̀ máy HP - Amino Quant và dƣ̣a vào sắc ký đụ̀ , chỳng tụi xỏc đị nh đƣợc hàm lƣợng axit amin trong hạt (g axit amin/100g mõ̃u) và đƣợc thể hiện ở bảng 3.5.

Chỳng tụi xỏc định đƣợc 17 loại axit amin trong hạt của cỏc giống lỳa. Trong đó, khụng có tryptophan vì loại axit amin này bị phõn hủy trong quỏ trỡnh thủy phõn bởi HCl 6N, cystein ở dạng hụ̃n hợp khụng phõn tách đƣợc , cũn glutamin và asparagine chuyờ̉n hóa thành a xit glutamic và axit aspactic . Kờ́t quả thu đƣợc cho thṍy hàm lƣợng các axit amin chƣ́a nhóm SH rṍt thṍ p: metionin dao đụ̣ng tƣ̀ 0,03 đến 0,05g/100g mõ̃u và cystein từ 0,18 đến 0,24g/100g mõ̃u . Giụ́ng KM có hàm lƣợng axit amin chƣ́ a nhóm SH thṍp nhṍt (0,23g/100g mõ̃u ) và cao nhṍt là giụ́ng KT (0,36g/100g mõ̃u).

Chṍt lƣợng của protein cũng đƣợc tính theo tỷ lợ̀ của tƣ̀ng axit amin trong phõn tƣ̉ protein ( g axit amin/ 100 protein) bảng 3.6.

Protein của lúa chƣ́a các axit amin khụng thay thờ́ : valine, lơxin, isolơxin, metionin, phenylalanin, lizin, threonin, cỏc axit amin này đều có trong thành phần axit amin của các giụ́ng lúa nghiờn cƣ́u với hàm lƣợng khác nhau .

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5. Hàm lƣợng axit amin hạt dự trữ của cỏc giống lỳa

(g axit amin /100g mõ̃u)

STT Axit amin NN KT KM SR 1 Axit Aspatic 0,79 0,88 0,72 0,85 0,84 2 Axit Glutamic 1,27 1,56 1,33 1,59 1,33 3 Serin 0,45 0,48 0,42 0,50 0,26 4 Histidin 0,17 0,17 0,14 0,15 0,15 5 Glycin 0,37 0,36 0,37 0,40 0,39 6 Threonin 0,32 0,28 0,30 0,27 0,28 7 Alanin 0,56 0,63 0,53 0,65 0,61 8 Arginin 0,74 0,81 0,69 0,83 0,81 9 Tyrozin 0,37 0,36 0,32 0,40 0,40 10 Cystein + Cystin 0,24 0,31 0,18 0,19 0,24 11 Valin 0,60 0,64 0,55 0,63 0,62 12 Metionin 0,03 0,05 0,05 0,03 0,05 13 Phenylanin 0,49 0,56 0,47 0,55 0,52 14 Izolơxin 0,37 0,44 0,36 0,42 0,42 15 Lơxin 0,79 0,86 0,72 0,84 0,82 16 Lizin 0,23 0,21 0,21 0,19 0,19 17 Prolin 0,50 0,49 0,48 0,48 0,44 Tổng số 8,29 9,09 7,84 8,97 8,37

Khi so sánh hàm lƣợng axit amin khụng thay thờ́ của các giụ́ng lúa nghiờn cƣ́u với tiờu chuõ̉n của FAO (1976), chỳng tụi n họ̃n thṍy có threonin, valin, phenylalanin, lơxin đều có tỷ lệ cao hơn tiờu chuẩn . Axit amin isolơxin có giống KM và KĐ là đạt tiờu chuõ̉n còn các giụ́ng khác đờ̀u thṍp hơn , trong đó giụ́ng KT thṍp nhṍt (3,33g/100g protein). Cỏc giống đều có methyonin và lizin thṍp hơn tiờu chuõ̉n nhṍt là methyonin, kờ́t quả này thờ̉ hiợ̀n ở bảng 3.7 và hỡnh 3.2.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.6. Thành phần và lƣợng axit amin trong protein hạt của cỏc giống lỳa

(g axit amin/100g protein)

STT Axit amin NN KT KM SR 1 Axit Aspatic 9,22 9,21 9,67 9,03 9,53 2 Axit Glutamic 21,23 24,11 20,45 25,56 27,19 3 Serin 3,87 3,51 3,55 4,04 4,92 4 Histidin 1,95 1,82 1,54 1,31 1,89 5 Glycin 3,65 3,89 3,86 3,45 3,65 6 Threonin 4,08 4,34 3,76 4,05 4,06 7 Alanin 6,12 5,32 5,98 6,15 6,65 8 Arginin 8,43 8,03 8,72 8,27 8,88 9 Tyrozin 2,98 2,87 3,03 4,11 4,28 10 Cystein + Cystin 2,16 2,34 2,15 2,78 2,93 11 Valin 6,34 6,88 5,94 6,93 6,37 12 Metionin 0,25 0,19 0,22 0,58 0,35 13 Phenylanin 6,13 6,21 6,87 6,91 6,18 14 Izolơxin 3,67 3,33 4,18 4,32 4,65 15 Lơxin 8,65 9,45 8,56 8,04 8,16 16 Lizin 3,12 2,86 2,14 2,38 3,02 17 Prolin 4,99 4,65 4,86 5,67 5,92 Tổng số 86,46 99,01 81,67 94,00 92,94 Bảng 3.7. Thành phần và hàm lƣợng cỏc axit amin khụng thay thế trong hạt của các

giụ́ng lúa

(g axit amin/ 100g protein)

STT Axit amin FAO NN KT KM SR 1 Thr 2,80 4,08 4,34 3,76 4,05 4,06 2 Val 4,20 6,34 6,88 5,94 6,93 6,37 3 Met 2,20 0,25 0,19 0,22 0,58 0,35 4 Phe 2,80 6,13 6,21 6,87 6,91 6,18 5 Iso 4,20 3,67 3,33 4,18 4,32 4,65 6 Leu 4,20 8,65 9,45 8,56 8,04 8,16 7 Lys 4,20 3,12 2,86 2,14 2,38 3,02

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thr Val Met Phe Iso Leu Lys

Axit amin H àm lƣ ợn g ax it a m in k hụ ng th ay th ế (% ) FAO NN KT KM KĐ SR

Hỡnh 3.2. Hàm lƣợng axit amin khụng thay thế của cỏc giống lỳa nghiờn cứu với tiờu chuõ̉n của FAO

Tƣ̀ kờ́t quả phõn tích mụ̣t sụ́ chỉ tiờu vờ̀ chṍt lƣợng hạt trờn phƣơng diợ̀n cảm quan và hóa sinh của 5 giụ́ng lúa nghiờn cƣ́u có thờ̉ rút ra mụ̣t sụ́ nhọ̃n xét sau:

(1) Cỏc đặc điểm về chiều dài , hỡnh dạng hạt gạo, dạng nội nhũ, đụ̣ bạc bụng,

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn hà giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)