Trục cực thân kính hướng đến sao bắc cực

Một phần của tài liệu Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát qua kính thiên văn Takahashi (Trang 107 - 108)

A. Kính thiên văn

3.1.3.3. Trục cực thân kính hướng đến sao bắc cực

a. Yêu cầu và lý do.

Kính được lắp theo kiểu xích đạo nên phải có một trục hướng đến Bắc cực, vì vậy yêu cầu phải hướng trục này đến sao Bắc cưc.

Ở thân kính có ống kính tìm hướng sao Bắc cực. Sử dụng các núm khóa số

1 để chỉnh kính theo chiều ngang và núm số 2 để chỉnh theo độ cao.

b. Phần mềm PolarWin.

Vì sao Bắc cực không trùng với Bắc cực nên nhà sản xuất kính TAKAHASHI đã viết ra một phần mền dùng để xác định Bắc cực căn cứ vào sao Bắc cực nhình thấy qua ống kính tìm.

Mặt khác do ở nước ta sao Bắc cực có tọa độ rất thấp khoảng 10002’15”, cho nên rất khó quan sát thấy nó vì đã bị mái nhà, đồi núi… che khuất vì vậy ta phải dùng phần mềm này để xác định sao Bắc cực thông qua bản đồ sao trên máy tính.

c. Điều chỉnh vòng chia độ - tác dụng – yêu cầu.

108

Ưu điểm của việc lắp đặt kính theo kiểu xích đạo là nhanh chống tìm ra được xích vĩ và xích kinh của vật thểđể xác định vị trí và tên gọi của chúng vì vậy chúng ta phải điều chỉnh 2 vòng chia độđược lắp đặt trên máy.

Đểđo được giá trị chính xác thì từ vị trí lắp đặt đầu tiên ta hướng kính đến một vật thể đã biết rõ xích vĩ và xích kinh sau đó hiệu chỉnh hai vòng chia độ theo đúng giá trịđó. Dùng hộp điều chỉnh tay, hướng ống kính đến một Ngôi sao nào đó, nhìn giá trị tọa độ của nó trên hai vòng chia độ kết hợp với bảng đồ sao, ta sẽ biết được tên của Ngôi sao đó.

Hình 3.16: Vòng chia độ trên kính thiên văn TAKAHASHI

Một phần của tài liệu Mặt trời - Tìm hiểu và quan sát qua kính thiên văn Takahashi (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)