Đánh giá về mặt kỹ thuật, công nghệ

Một phần của tài liệu Mạng không dây băng thông rộng Wimax Các vấn đề về công nghệ và triển khai ứng dụng (Trang 126 - 128)

Công nghệ WiMAX là công nghệ không dây băng thông rộng mạng đô thị (WMAN) dựa trên họ tiêu chuẩn IEEE 802.16. Với bộ tiêu chuẩn này, WiMAX đã có đ−ợc các −u điểm hơn hẳn mạng Wi-Fi nh− :

-127-

− Tốc độ truyền tải : 70 Mb/s.

− Chất l−ợng dịch vụ đ−ợc quản lý tốt hơn.

− Mức độ bảo mật cao hơn.

Tuy nhiên về mặt kỹ thuật công nghệ trong WiMAX còn một số điểm cần phải xem xét.

Bảo mật trong tiêu chuẩn 802.16

Tuy đã có nhiều cải tiến so với công nghệ Wi-Fi nh− đã áp dụng các chuẩn mã hoá cao cấp AES, 3 DES...và có cả một phân lớp làm nhiệm vụ bảo mật riêng, nh−ng nhìn chung độ bảo mật của tiêu chuẩn 802.16 vẫn ch−a đảm bảo an toàn tuyệt đối. Do tiêu chuẩn 802.16 mới đ−ợc thiết kế và kiểm tra bảo mật ở các phòng thí nghiệm hay trong các dự án nhỏ lẻ ch−a triển khai rộng khắp cho nên ch−a bộc lộ hết những lỗ hổng trong vấn đề bảo mật. Các Hacker có thể tấn công mạng bằng cách giả mạo trạm cơ sở (BS) làm cho quá trình quét và xử lý các trạm thuê bao (SS) không thực hiện đ−ợc bởi vì một trong nh−ng điểm yếu của tiêu chuẩn 802.16 là mặc dù các trạm thuê bao (SS) đều có giấy chứng nhận X.509 đ−ợc cấp bởi nhà sản xuất để trạm cơ sở (BS) thẩm định quyền khi đăng ký truy nhập nh−ng bản thân trạm (BS) không có giấy chứng nhận để các trạm (SS) biết có đúng là trạm (BS) thực hay là trạm (BS) giả mạo. Việc sử dụng giấy chứng nhận X.509 để thẩm định quyền cho các trạm thuê bao (SS) cũng là một khó khăn lớn cho vấn đề quản lý các giấy chứng nhận của các nhà sản xuất thiết bị để đảm bảo tính thao tác giữa các phần của công nghệ WiMAX tức là thiết bị của các hãng khác nhau có thể đ−ợc dùng chung với nhau.

Băng tần sử dụng của WiMAX

Vì công nghệ WiMAX là công nghệ không dây nên vấn đề khai thác và sử dụng băng tần một cách có hiệu quả là hết sức quan trọng. Nh− đã đ−ợc trình bày trong ch−ơng II, hiện nay có rất nhiều dải băng tần có thể đ−ợc sử dụng trong công nghệ WiMAX. Tuy nhiên ở Việt Nam phần lớn các băng tần

-128-

này đều đã đ−ợc sử dụng bởi các dịch vụ khác nh−: Phát thanh truyền hình, điện thoại di động, vô tuyến hàng hải, hàng không....Điều đó dẫn đến khi triển khai công nghệ WiMAX, chính phủ cần phải có chính sách qui hoạch các băng tần cụ thể để cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ tránh các tr−ờng hợp chồng chéo gây nhiễu sóng ảnh h−ởng đến chất l−ợng dịch vụ sau này.

Hiện nay tiêu chuẩn 802.16-2004 chỉ đề cập đến dải tần số 2-11 GHz để khai thác hiệu quả ph−ơng thức truyền tải NLOS. Tuy nhiên dải tần này đã đ−ợc phân chia làm nhiều băng tần cho nhiều dịch vụ sử dụng cho nên chúng ta cần quan tâm khai thác đến dải tần số cao từ 10 - 66 GHz. Tất nhiên với tần số càng cao b−ớc sóng càng nhỏ dẫn đến chất l−ợng truyền sẽ giảm bởi các vật cản nh−ng chúng ta có thể áp dụng cho các truyền tải trong phạm vi hẹp nh− các Backhaul cũng sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.

Vấn đề quản lý chất l−ợng dịch vụ:

Mặc dù tiêu chuẩn 802.16 đã sử dụng một bộ tham số trong quá trình thiết lập luồng dịch vụ để qui định những yêu cầu về chất l−ợng dịch vụ cần đ−ợc hỗ trợ nh−ng chất l−ợng dịch vụ của công nghệ WiMAX cũng vẫn phụ thuộc vào số l−ợng ng−ời dùng do dải băng tần hạn chế cũng nh− phụ thuộc vào đ−ờng truyền của mạng trục kết nối quốc tế.

Vấn đề tính c−ớc (Billing)

Trong các tài liệu mà luận văn đã tổng hợp ch−a đề cập chi tiết đến tính c−ớc kể cả trong ph−ơng án thử nghiệm của VNPT tại tỉnh Lào cai. Đây cũng là vấn đề cần quan tâm. ở Hàn quốc để sử dụng đ−ợc dịch vụ khách hàng phải mua thẻ để cài vào máy tính. Sau đó hàng tháng khách hàng sẽ trả c−ớc theo l−u l−ợng gửi và nhận. Những thẻ này đ−ợc các nhà sản xuất thiết bị sản xuất độc lập nh−ng phải đảm bảo tính t−ơng thích giữa các thiết bị và phải đáp ứng các yêu cầu về vấn đề bảo mật nh− trong tiêu chuẩn 802.16 đã đề cập.

Một phần của tài liệu Mạng không dây băng thông rộng Wimax Các vấn đề về công nghệ và triển khai ứng dụng (Trang 126 - 128)