- Lắp đặt đơn giản, thuận tiện, hiệu quả
PHẦN IV: TIẾT KIỆM ĐIỆN TẠI NHÀ MÁY NƯỚC.
Ngành cấp n−ớc là một trong những ngành rất quan trọng, đáp ứng nhu cầu cần thiết, cấp bách của đời sống hàng ngày, quyết định việc đảm bảo chất l−ợng vệ sinh môi tr−ờng sống cho ng−ời dân và góp phần tích cực phát triển và hiện đại hoá đất n−ớc.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà n−ớc ta rất quan tâm đến công tác cấp n−ớc sạch. Nhiều dự án cấp n−ớc đã đ−ợc −u tiên đầu t−, nhờ vậy tình hình sản xuất và cấp n−ớc đã đ−ợc cải thiện một cách đáng kể, công suất các nhà máy đ−ợc tăng cao, gắn với việc nâng cao chất l−ợng n−ớc, ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến vào sản xuất và quản lý, tăng tỷ lệ ng−ời dân đ−ợc dùng n−ớc sạch ở các đô thị...
Tuy nhiên, tình hình cấp n−ớc các đô thị vẫn còn nhiều yếu kém, các hệ thống cấp n−ớc xây dựng không đồng bộ, thiết bị công nghệ đa phần lạc hậu, phạm vi cấp n−ớc còn hạn chế, tiêu chuẩn cấp n−ớc và chất l−ợng n−ớc còn thấp..., và nhất là việc chi phí điện năng để sản xuất vẫn cao, ch−a hiệu quả. Tiềm năng tiết kiệm của ngành cấp n−ớc rất cao vì ở đây sử dụng rất nhiều động cơ bơm n−ớc có công suất khá lớn và th−ờng xuyên chạy non tải mà nhiều thiết bị điều khiển còn đơn giản, lạc hậu nên việc lãng phí điện là đáng kể.
Để thực hiện đề tài này trên ph−ơng diện ứng dụng tiết kiệm năng l−ợng cho các động cơ bơm và quạt gió, chúng tôi đã khảo sát và nghiên cứu tình hình sản xuất và cấp n−ớc tại Thủ đô Hà Nội để tìm giải pháp tiết kiệm điện trong công nghệ sản xuất n−ớc sạch tại một nhà máy n−ớc.
I. TỔNG QUAN
1.1 Khái niệm về dây chuyền xử lý n−ớc
Xử lý n−ớc là thực hiện các biện pháp nhằm thay đổi thành phần và tính chất của nguồn n−ớc ch−a đáp ứng nhu cầu sử dụng thành nguồn n−ớc thoả mãn các đối t−ợng tiêu dùng.
Tuỳ theo chất l−ợng nguồn n−ớc và chất l−ợng yêu cầu, quá trình xử lý n−ớc có thể rất đơn giản hay rất phức tạp và bao gồm nhiều khâu xử lý khác nhau nh−:
57 - Khử sắt của n−ớc: làm mất các loại sắt ở dạng hoà tan cũng nh− keo dính - Khử sắt của n−ớc: làm mất các loại sắt ở dạng hoà tan cũng nh− keo dính
trong n−ớc, th−ờng xảy ra trong quá trình xử lý n−ớc ngầm.
- Khử trùng và khử mùi trong n−ớc: quá trình này đặc biệt quan trọng khi cấp n−ớc cho sinh hoạt và ăn uống.
- Làm mềm n−ớc: khử các muối can xi, magiê... hoà tan trong n−ớc đến giới hạn cho phép.
- Khử khí và các chất độc hại trong n−ớc: O2; H2S; CO2; các hợp chất Silíc, man gan, đồng, chì...
- ổn định n−ớc: làm cho n−ớc không thay đổi tính chất trong quá trình sử dụng, không có hiện t−ợng lắng cặn trong đ−ờng ống cấp n−ớc.
đảm bảo n−ớc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn lý, hoá, vi sinh.
Theo TCXD33 - 2006 dùng để ăn uống và sinh hoạt cần phải đảm bảo các yêu cầu vệ sinhvề lý hoá, về vi sinh vật.
1.2 quá trình CÔNG NGHệ khai thác và xử Lí n−ớc SạCH
Quá trình cấp n−ớc sạch trải qua khá nhiều công đoạn, d−ới đây chỉ nêu ra các công đoạn chính.
1. Trạm bơm giếng: N−ớc thô đ−ợc khai thác từ giếng khoan đ−ợc lắp đặt các bơm chìm khai thác n−ớc từ độ sâu 60-80m đ−a vào đ−ờng ống góp chung các bơm chìm khai thác n−ớc từ độ sâu 60-80m đ−a vào đ−ờng ống góp chung đến khu xử lý.
2. Giàn m−a: N−ớc thô đ−a vào nhà máy bằng đ−ờng ống góp chung vào giàn m−a, tại đây n−ớc đ−ợc tách thành hạt nhỏ tiếp xúc với ôxy trong không giàn m−a, tại đây n−ớc đ−ợc tách thành hạt nhỏ tiếp xúc với ôxy trong không khí để khử Fe, Mn, CO2, H2S, các chất hữu cơ...
3. Bể lắng tiếp xúc: Sau khi làm thoáng tại giàn m−a, n−ớc đ−ợc đ−a vào bể lắng tiếp xúc, mục đích để làm giảm hàm l−ợng cặn lơ lửng và thúc đẩy quá bể lắng tiếp xúc, mục đích để làm giảm hàm l−ợng cặn lơ lửng và thúc đẩy quá trình oxy hoá Fe2+, Mn2+.