Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu trên thị trờng Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa Kỳ (Trang 61)

I. Một số điểm cần l uý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến

1. Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu trên thị trờng Hoa Kỳ

ờng Hoa Kỳ

1.1 Cuộc chiến thơng hiệu cá da trơn Catfish

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá basa, cá tra (là hai loại cá da trơn) sang Mỹ từ năm 1997 và dần dần thâm nhập và tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng nhờ chất lợng tốt, giá rẻ hơn cá da trơn nội địa của Mỹ. Trong hai năm 1999-2000, lợng cá tra, cá basa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ tăng khá nhanh (chiếm từ 2% đến 3% tổng sản lợng cá da trơn tiêu thụ ở thị trờng này). Đó là lý do làm cho các nhà nuôi cá nheo Mỹ lo ngại. Vì vậy, ngay từ cuối năm 2000, thông qua báo chí, Mỹ bắt đầu cố tình đa những thông tin sai lệch để bôi xấu cá tra, cá basa Việt Nam. Một trong những nội dung nguy hiểm đợc Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) hoạch định trong chiến dịch của họ là tiến hành vận động gây áp lực, lôi kéo nghị sỹ của các bang có nghề nuôi cá nheo, huy động mọi lực lợng các cơ quan lập pháp và hành pháp tạo ra sự hỗ trợ để tấn công các sản phẩm cá da trơn của Việt Nam nhập khẩu. Một trong các luận điểm mà các chủ trại cá nheo Mỹ đa ra là, sản phẩm cá da trơn Việt Nam do cũng đợc gọi là Catfish nên đã tạo sự nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng Mỹ và nh vậy vô hình chung đã làm lợi theo uy tín của cá nheo Mỹ.

Với những lập luận đa ra, đầu tháng 2/2001, họ bắt đầu một chiến dịch quảng cáo kéo dài 9 tháng, tiêu tốn 5,2 triệu USD do Viện cá nheo Mỹ (TCI) phát động và đợc CFA tài trợ để chống lại việc nhập khẩu cá tra và cá basa Việt Nam.

Về phía mình, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc quyết định số 178/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và các Quyết định của Bộ thuỷ sản, Bộ Thơng mại về việc ghi nhãn mác hàng hoá. Trên tất cả các bao bì

của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đều ghi rõ dòng chữ “Product of Vietnam” (Sản phẩm của Việt Nam) hay “Made in Vietnam” (Sản xuất tại Việt Nam) và thực hiện việc ghi đầy đủ cả tên khoa học lẫn tên thơng mại theo đúng quy định của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền của Mỹ là Cục quản lý Thực phẩm và Dợc phẩm Hoa Kỳ đối với các sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

Việc Mỹ ban hành các đạo luật cản trở việc nhập khẩu Catfish của các nớc trong đó có Việt Nam đã dựng lên một rào cản thơng mại, trái với tinh thần Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, ảnh hởng xấu đến việc làm và đời sống của hàng vạn gia đình khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Việt Nam hoàn toàn có thể khiếu nại lên toà án có thẩm quyền của Mỹ, Uỷ ban thơng mại Mỹ (ITC) hoặc Đại diện thơng mại Mỹ (USTR) để đòi lại những quyền lợi mình đợc hởng căn cứ vào điều 2.6B Chơng 1, Thơng mại hàng hoá tại Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, theo đó “các Bên đảm bảo không ban hành hoặc áp dụng những quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo ra sự trở ngại đối với thơng mại quốc tế hoặc bảo vệ sản xuất trong nớc”.

Tuy nhiên, một điểm khá thú vị trong vụ việc này là những tranh cãi đã làm cho cá basa của Việt Nam trở nên nổi tiếng. Nhờ đó, ngày càng có nhiều ngời Mỹ biết đến cá basa Việt Nam và tiêu dùng loại cá này. Từ tháng 9/2001, Việt Nam không còn dùng thơng hiệu Catfish cho cá da trơn khi bán vào thị tr- ờng Mỹ, mà dùng tên gọi cá basa và cá tra. Câu lạc bộ doanh nghiệp cá tra và cá basa đã chính thức nhờ White & Case - một công ty có tiếng của Mỹ - xúc tiến thủ tục đăng ký bảo hộ thơng hiệu cá tra và cá basa ở thị truờng này.

Có thể dễ dàng nhận thấy rằng hành động của phía Mỹ rất vô lý, mang tính bảo hộ mậu dịch không công bằng, trái với luận cứ khoa học cũng nh trái với thông lệ quốc tế và chính sách tự do thơng mại mà chính Mỹ đang theo đuổi. Song câu hỏi đặt ra là: Liệu cuộc chiến nhãn mác này có xảy ra không, nếu cá basa Việt Nam đã xây dựng và đăng ký bảo hộ một thơng hiệu cho mình và tìm cách chiếm lĩnh thị trờng bằng thơng hiệu đó?.

Đợc thành lập năm 1996, cà phê Trung Nguyên lúc khởi đầu cũng chỉ ở quy mô nhỏ. Tuy vậy, với quán cà phê trên đờng Nguyễn Kiệm (quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 1987, cà phê đã gây ấn tợng mạnh với c dân đô thị vốn nghiền cà phê này. Với 9 loại cà phê do Trung Nguyên sản xuất và đợc pha chế theo cách riêng đã nhanh chóng giúp doanh nghiệp mở rộng hệ thống đại lý lên gần 400 quán cà phê trong nớc, theo hình thức chuyển nhợng quyền kinh doanh thơng hiệu. Hình thức nhợng quyền này cũng đợc phát triển ra nớc ngoài. Cà phê Trung Nguyên đã xuất hiện tại Singapore, Nhật, Hồng Kông, Trung Quốc, Australia...

Tuy nhiên, do không quan tâm đầy đủ đến việc đăng ký bảo hộ thơng hiệu, nhãn hiệu Trung Nguyên đã phải gánh chịu hậu quả khá nặng nề trong việc mở rộng kinh doanh tại Mỹ.

Tháng 7/2000, Trung Nguyên và Rice Field Corp. (ở tiểu bang California) tiếp xúc với nhau lần đầu tiên và hai bên đàm phán việc nhập khẩu cà phê Trung Nguyên vào Mỹ. Tháng 1/2001, hợp đồng đầu tiên đợc ký kết và cà phê Trung Nguyên xuất hiện ở quốc gia này. Đầu năm 2002, thêm một hợp đồng nữa đợc ký, cà phê Trung Nguyên tiếp tục đi Mỹ. Đến lúc này, Trung Nguyên mới nghĩ đến chuyện đăng ký bảo hộ thơng hiệu tại Mỹ, nhng thật bất ngờ, từ 11/2000 (tức chỉ sau 3 tháng kể từ lần tiếp xúc đầu tiên giữa hai bên), Rice Field Corp. đã nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ với cơ quan chức năng của Mỹ đối với những th- ơng hiệu: “Trung Nguyên-Cà phê hàng đầu Buôn Ma Thuột” và nhãn hiệu “Trung Nguyên” (bằng Tiếng Việt). Tháng 8/2001, Trung Nguyên lập tức khẩn trơng nộp hồ sơ đăng ký với nhãn hiệu “Trung Nguyên-nguồn cảm hứng sáng tạo mới” (bằng Tiếng Anh) và yêu cầu tuyên bố vô hiệu đối với hồ sơ của Rice Field Corp... Công ty cà phê Trung Nguyên đã nhờ các luật s tiến hành nộp đơn khiếu nại và đa ra những bằng chứng quan trọng nhất, chứng tỏ sở hữu bản quyền nhãn hiệu hàng hoá của mình là chính đáng. Trong số các bằng chứng quan trọng nhất là Giấy phép kinh doanh của công ty này đợc cấp vào năm 1996, các nhãn hiệu của Trung Nguyên và biển hiệu đã đợc sử dụng tại Việt

Nam, danh sách gần 400 quán cà phê tồn tại và hoạt động theo nhợng quyền kinh doanh của Trung Nguyên và các thị trờng nớc ngoài của công ty này. Ngoài ra còn có bằng chứng về doanh thu ròng hàng năm từ việc bán các sản phẩm và nhợng quyền kinh doanh của công ty này từ năm 1997 đến 2001. Thiệt hại ớc tính của Trung Nguyên trong vụ việc này lên đến gần 1 triệu USD, bao gồm các khoản phí thuê luật s và thiệt hại do chiến lợc kinh doanh mở rộng tại thị trờng Mỹ bị chậm lại (theo hợp đồng đợc soạn thảo cuối năm 2001, công ty cà phê Trung Nguyên sẽ là công ty đầu tiên của Việt Nam chuyển nhợng thơng hiệu sang Mỹ với giá khoảng 100.000 USD/bang/đối tác trong vòng 3 năm). Đây là bài học đắt giá đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn mở rộng thị trờng tại Hoa Kỳ.

1.3 Vụ tranh chấp thơng hiệu PetroVietnam

PetroVietnam là một doanh nghiệp lớn nhất ngành dầu khí Việt Nam hoạt động ở ba lĩnh vực chính: xuất khẩu dầu thô, hợp tác thăm dò khai thác dầu khí trong nớc và bán các sản phẩm từ dầu khí. Dầu thô không cần thơng hiệu. Việc thăm dò khai thác dầu khí chỉ thực hiện ở trong nớc, cũng không cần thơng hiệu. Vậy chỉ còn phần sản phẩm từ dầu thô nh xăng, dầu nhớt... đợc bán và xuất khẩu dới thơng hiệu PetroVietnam.

Tổng công ty PetroVietnam có chiến lợc khuếch trơng và đa những sản phẩm này sang Mỹ và các nớc trong khu vực. Tuy vậy, vào tháng 7/2002, trang web của Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Mỹ http://tarr.uspto.gov. thông báo, nhãn hiệu PetroVietnam vừa đợc một công ty có tên NGUYENLAI, địa chỉ 11215 PACIFIC HWY SW LAKEWOOD, WA 98499 (Mỹ) đăng ký tại Mỹ. Theo tìm hiểu của các phóng viên VASC Orient, tuy đơn đăng ký này cha đợc chấp nhận nhng nếu không có những biện pháp kịp thời thị thơng hiệu của PetroVietnam sẽ bị mất ở nớc ngoài.

Khi phóng viên của VASC Orient gọi điện cho doanh nghiệp, trợ lý của Tổng giám đốc Nguyễn Xuân Nhậm hoàn toàn bất ngờ với thông tin trên. Bản thâm Ông Nhậm cho biết Ông vẫn cha hay biết gì về chuyện này và giới thiệu

phóng viên của VASC Orient với Ban Công nghệ thông tin của Tổng công ty. Tuy nhiên, Ban Công nghệ thông tin của PetroVietnam cũng cha hề biết đến việc này.

Trớc tình hình đó, Ban giám đốc của PetroVietnam đã gấp rút tiến hành các hoạt động để đối phó với vụ đánh cắp thơng hiệu này. Một lãnh đạo của Tổng công ty cho biết, PetroVietnam đã chuẩn bị một chiến lợc để bảo vệ thơng hiệu của mình. Theo Công ty t vấn luật Pham & Associates, việc đối phó với công ty NGUYENLAI không khó khăn bỏi công ty này đã đăng ký nhãn hiệu giống hệt với PetroVietnam cả về hình lẫn chữ. NGUYENLAI sẽ gặp khó khăn ngay khi PetroVietnam lên tiếng. Theo họ, có ba cách để đối phó với việc bị đánh cắp thơng hiệu này:

Cách thứ nhất, ít tốn kém nhất nhng cũng lâu nhất, đó là không hành động gì, để NGUYENLAI tự động bị huỷ thơng hiệu vì công ty đó phải chứng minh đợc thơng hiệu này đã đợc chính họ sử dụng, nếu không đa đợc bằng chứng sử dụng thơng hiệu ba lần (6 tháng một lần) thì sẽ bị rút thơng hiệu. Tuy nhiên, cách này hơi mạo hiểm bởi NGUYENLAI có thể đa ra những bằng chứng không đúng sự thật và thời gian có thể kéo dài đến 3 năm.

Cách thứ hai là tranh tụng và thuê luật s trong nớc. Theo luật gia Khánh Toàn, Giám đốc Công ty luật Pham & Associates, luật s trong nớc có đủ khả năng để thực hiện vụ kiện đòi thơng hiệu nhng một khó khăn là những hoạt động hành lang (lobby) các doanh nghiệp Việt Nam cha quen và cha có kinh nghiệm tại Mỹ.

Cách thứ ba là tranh tụng và thuê luật s Mỹ. Các luật s sẽ giúp PetroVietnam bác bỏ thơng hiệu do NGUYENLAI đăng ký, sau đó đăng ký th- ơng hiệu PetroVietnam của Tổng công ty dầu khí Việt Nam. Cách này chắc chắn nhất nhng cũng rất tốn kém.

Nhãn hiệu PetroVietnam hiện mới bị công ty NGUYENLAI đăng ký ở giai đoạn 1 do đó có thể xử lý việc xâm hại này bằng cách thuê luật s của Mỹ. Để giành lại thơng hiệu PetroVietnam công ty cũng phải làm theo hai bớc, bớc thứ

nhất là bác bỏ nhãn hiệu PetroVietnam của công ty NGUYENLAI và bớc thứ hai là đăng ký nhãn hệu PetroVietnam của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.

1.4 Các vụ tranh chấp thơng hiệu khác

Nhìn vào nhãn hiệu Bia Sài Gòn, mọi ngời dân Việt Nam và du khách nớc ngoài từng đến Việt Nam và thởng thức qua loại bia này đều biết đó là sản phẩm của công ty Bia Sài Gòn. Thế nhng, hãy dè chừng vì sang Mỹ lại không phải thế. Nhãn hiệu Bia Sài Gòn thuộc sở hữu của công ty Heritage Beverage Company Inc. - một Công ty Mỹ 100% và chẳng có bất cứ liên hệ nào với công ty Bia Sài Gòn. Nếu công ty Bia Sài Gòn muốn bán bia Sài Gòn trên đất Mỹ thì họ phải xin phép Heritage Beverage Company Inc. vì nhãn hiệu Bia Sài Gòn đã đợc Công ty này đăng ký với cơ quan chức năng của Mỹ và đợc bảo hộ.

Nhiều nhãn hiệu đã thành danh ở Việt Nam nh Vĩnh Hảo, Saigon Export... đã bị các công ty Mỹ “hớt tay trên” đăng ký bảo hộ trên thị trờng Mỹ. Các sản phẩm của những công ty này nếu muốn vào thị trờng Mỹ buộc phải xin phép các công ty Mỹ!

Ngành dệt may, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hiện có nhiều thơng hiệu nổi tiếng đã bị mất trên thị trờng Mỹ. Ông Nguyễn Đình Tờng, Phó Tổng giám đốc Công ty may Việt Tiến cho biết, các nhãn hiệu VTEC của Công ty may Việt Tiến cũng nh các nhãn hiệu khác của các công ty trong ngành nh

May 10, Dệt Thành Công, Dệt Phong Phú... sẽ khó giữ đợc “nguyên bản” nh vẫn đang gọi tại thị trờng Việt Nam nếu muốn xuất khẩu sang Mỹ. Nguyên do là nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam đang bán đợc hàng vào thị trờng Mỹ đã đợc những công ty có đầu óc nhạy bén với thị trờng đăng ký sở hữu với các cơ quan chức năng của Mỹ theo luật pháp Mỹ. Hơn thế nữa, các nhãn hiệu này đang đợc những ngời chủ sở hữu rao bán trên mạng công khai mà đích nhằm tới chẳng phải ai xa lạ mà chính là những doanh nghiệp sinh ra nhãn hiệu đó nhng chậm làm “giấy khai sinh”. Nếu muốn chuộc lại thơng hiệu, có lẽ Công ty may Việt Tiến phải mất đến 450.000 USD, Dệt Thành Công bỏ ra khoảng 230.000 USD, Dệt Phong Phú cũng chừng 300.000 USD. Việt Tiến

đang chi khoảng 4500 USD cho việc đăng ký hàng loạt các nhãn hiệu của mình tại thị trờng Mỹ. Hiện công việc đang tiến triển tốt và việc đăng ký sở hữu công nghiệp sẽ có tác dụng hỗ trợ mạnh mẽ cho xúc tiến đa hàng Việt Tiến vào thị tr- ờng Mỹ nhiều hơn.

Dù đã đợc chuẩn bị khá kỹ lỡng, Vinamilk vẫn phải lao vào cuộc kiện tụng ở cả tòa trong nớc và nớc ngoài vì tranh chấp với một đối tác nớc ngoài trong vấn đề bản quyền nhãn hiệu trên một số sản phẩm xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ và đã mất khoảng 20.000 USD để lấy lại thơng hiệu của mình.

Những thành viên của Hội nớc mắm Phú Quốc đi tới nhiều siêu thị trên đất Mỹ đã không khỏi kinh ngạc trớc sự tràn ngập sản phẩm nớc mắm mang nhãn hiệu Phú Quốc. Chỉ có điều đó là nớc mắm Phú Quốc... của Thái Lan! Từ tháng 2/1998, nhãn hiệu nớc mắm Phú Quốc đã bị công ty Kim Seng tại California đăng ký và đợc công nhận vào tháng 5/1999. Chủ tịch Hội sản xuất nớc mắm Phú Quốc Nguyễn Thị Tịnh cho biết: “ Với sự hỗ trợ của văn phòng quốc gia liên ngành rợu cognac Pháp, chúng tôi đang hoàn tất các thủ tục bảo hộ ở Pháp. Sau đó nớc mắm Phú Quốc sẽ đăng ký bảo hộ ở EU & Mỹ”.

Từ các vụ tranh chấp thơng hiệu nêu trên đã chứng tỏ Hoa Kỳ là một thị tr- ờng hoàn toàn mới mẻ với hệ thống pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá khá phức tạp đã khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn. 2. Những tồn tại trong việc đăng ký bảo hộ nh n hiệu hàng hoá tại thị trã - ờng Hoa Kỳ

2.1 Nhận thức của doanh nghiệp về nhãn hiệu và đăng ký nhãn hiệu

Theo nghiên cứu của một công ty t vấn, 60% ngời tiêu dùng trên thế giới quan tâm đến thơng hiệu khi mua sắm. Nhng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đầu t cho thơng hiệu khoảng 2,6% doanh số. Trong khi đối với các công ty nớc ngoài, con số này là 7-10%. Hầu hết các doanh nghiệp coi trọng việc phát triển sản phẩm và tiêu thụ hàng hoá hơn nhiều so với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm.16

16 Theo: “Thơng hiệu Việt ” (Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng - quảng bá thơng hiệu”). Nhà xuất bản trẻ và Câu lạc bộ doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lợng cao, 12/2002

Doanh nghiệp Việt Nam đang tiến theo đúng quy luật của các nớc trên thế giới để đạt dần đến một độ ổn định chung về chất lợng. Vấn đề cạnh tranh về chất lợng vì thế không còn là u tiên số một, mà là cạnh tranh về thơng hiệu, về

Một phần của tài liệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa Kỳ (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w