KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng các bộ treo từ tính (Trang 100 - 103)

- Xỏc định dạng hàm liờn thuộc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN

b. Cỏc dạng hệ mờ lai phổ biến

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN

* KẾT LUẬN

Sau một thời gian làm luận văn, tỏc giả đó hoàn thành luận văn tốt nghiệp được giao với nội dung: “Nghiờn cứu hệ truyền động khụng tiếp xỳc sử dụng bộ treo từ

tớnh”.

Cụ thể khối lượng cụng việc tỏc giả đó thực hiện như sau:

1. Nghiờn cứu tổng quan về hệ truyền động khụng tiếp xỳc sử dụng bộ treo từ tớnh:

+ Khỏi niệm ổ đỡ từ: Cấu tạo, nguyờn lý làm việc và ứng dụng của ổ đỡ từ. + Tổng quỏt về hệ truyền động khụng tiếp xỳc sử dụng bộ treo từ tớnh.

+ Cấu trỳc đặc trưng của một hệ thống truyền động động cơ được trang bị cỏc ổ đỡ từ tớnh.

2. Phõn tớch cỏc tớnh chất điều khiển của bộ treo từ tớnh, cỏc nguyờn tắc điều

khiển ổ đỡ.Từ đú, đưa ra mụ hỡnh tổng quỏt của hệ truyền động.

3. Mụ phỏng hệ truyền động bằng phần mềm Matlab- Simulink trong cả 2 trường hợp hệ cú sử dụng bộ điều khiển PID kinh điển và bộ điều khiển mờ lai F- PID.

- Kiểm nghiệm cho thấy bộ điều khiển mờ PID thực thi tốt hơn bộ điều khiển PID tuyến tớnh truyền thống.

Cú thể thấy rằng sự phỏt triển mạnh mẽ của kỹ thuật vi xử lý và cụng nghệ thụng tin học như tốc độ mỏy tớnh rất lớn, cấu hỡnh cao và đặc biệt là cỏc phần mềm ứng dụng hỗ trợ đó mở ra khả năng ứng dụng cú hiệu quả việc điều khiển đối tượng.

Việc nghiờn cứu và phỏt triển của đề tài chỉ dừng lại ở việc mụ phỏng kiểm tra trờn mỏy tớnh chưa kiểm nghiệm bằng bộ điều khiển thực tế. Đõy chớnh là gợi ý cho hướng đi của đề tài.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sau đõy là một số đề xuất về hướng nghiờn cứu tiếp theo trờn cơ sở thừa kế những kết quả nghiờn cứu của luận văn:

Trong một hệ thống từ treo chấp hành cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến trễ cú thể xảy ra. Độ trễ cú thể do những nguyờn nhõn sau:

+ Tụ̉n thṍt sắt trong lừi sắt chấp hành

+ Trờ̃ từ thụng theo dũng điện , nguyờn nhõn là do dũng điện xoỏy (dũng điện phucụ).

+ Bóo hoà điện ỏp trong bộ điều khiển dũng điện .

+ Đỏp ứng tần số bị giới hạn của bộ điều khiển dòng điợ̀n. + Đỏp ứng tần số sensor bị giới hạn.

+ Phần tử độ trễ bậc nhất của một điện trở và một từ trở của cuộn dõy v.v.... Tuỳ thuộc vào ứng dụng, một vài trong số những điểm này cú thể gõy ra những vấn đề nghiờm trọng đến hệ thống. Ảnh hưởng của độ trễ trong một hệ thống từ treo là quan trọng, nú cú thể làm hỏng (phỏ huỷ) tớnh ổn định của một hệ thống treo. Bởi vậy, cần nghiờn cứu để khắc phục cho những ảnh hưởng trờn trong hướng nghiờn cứutiếp theo.

Khảo sỏt hệ với chuyển dịch đồng thời và đầy đủ theo cả hai phương x và y, sự ảnh hưởng của nhiễu phụ tải và tỏc động xuyờn chéo hai phương lẫn nhau.

Hoàn thiện hệ thống sử dụng bộ điều khiển mờ lai và tiến hành ỏp dụng mụ hỡnh thực nghiệm để kiểm chứng lớ thuyết.

Thiết kế và ứng dụng bộ điều khiển mờ lai chỉnh định tham số bộ điều khiển PID cho hệ thống. Tớch hợp bộ điều khiển PID, bộ điều khiển mờ lai, bộ điều khiển mờ lai chỉnh định tham số bộ điều khiển PID vào hệ thống.

Tỏc giả hy vọng luận văn này cú thể làm nền tảng cho những đề tài tiếp theo, từng bước khai thỏc và hiện thực hoỏ ứng dụng việc sử dụng bộ treo từ tớnh trong điều khiển quỏ trỡnh núi riờng và trong cụng nghiệp núi chung.

Một lần nữa tỏc giả xin trõn thành cảm ơn thầy giỏo PGS.TS Nguyễn Như Hiển

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thỏi Nguyờn, ngày 30 thỏng 7 năm 2009

Tỏc giả

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng các bộ treo từ tính (Trang 100 - 103)