Xây dựng bản đồ khái niệm trong chƣơng trình Sinh thái học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học sinh thái học (sinh học 12).pdf (Trang 25 - 39)

2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ khái niệm

BĐKN có thể đƣợc xây dựng theo các bƣớc sau:

- Xác định chủ đề, khái niệm trọng tâm bằng cách xác định câu hỏi trọng tâm. Mỗi bản đồ khái niệm đều trả lời cho một câu hỏi trọng tâm và một câu hỏi tốt có thể dẫn dắt để tạo ra một bản đồ khái niệm phong phú.

- Khi chủ đề đƣợc xác định, bƣớc tiếp theo là xác định và liệt kê những khái niệm quan trọng nhất hay chung nhất liên quan đến chủ đề. Thông thƣờng, cứ có từ 15 đến 25 khái niệm là đủ để xây dựng một bản đồ khái niệm.

- Các khái niệm đƣợc sắp xếp ở những vị trí phù hợp : khái niệm tổng quát xếp trên đỉnh, tiếp theo là các khái niệm cụ thể hơn. Các khái niệm đƣợc đóng khung trong hình tròn, elip hoặc hình chữ nhật. Các khái niệm có thể đƣợc viết trên thẻ (viết trên bảng hoặc trên những mảnh giấy) hoặc sử dụng phần mềm IHMC CmapTools.

- Nối các khái niệm bằng các mũi tên có kèm từ nối mô tả mối quan hệ giữa các khái niệm.

- Tìm kiếm các đƣờng nối ngang, nối các khái niệm thuộc những lĩnh vực khác nhau trong bản đồ. Các đƣờng nối ngang cho thấy sự tƣơng quan giữa các khái niệm.

- Cho các ví dụ (nếu có) tại đầu mút của mỗi nhánh. Ví dụ đƣợc đóng khung bởi hình tròn, elip hoặc hình chữ nhật có nét đứt.

- Cuối cùng, bản đồ đƣợc xem xét lại và có thể có những thay đổi cần thiết về cấu trúc và nội dung. Đó là một trong những lí do giải thích tại sao sử dụng phần mềm máy tính lại có nhiều lợi ích hơn [5], [22], [25].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

19

Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm

2.2.2. Các bản đồ khái niệm Sinh thái học (Sinh học 12) 2.2.2.1. Chƣơng I. Cá thể và quần thể sinh vật

1. Sinh thái học cá th

- Môi trƣờng sống của sinh vật và các nhân tố sinh thái.

- Tác động của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của một môi trƣờng lên đời sống của sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với các nhân tố sinh thái đó (mối quan hệ tƣơng tác giữa sinh vật với môi trƣờng).

- Sự phân hoá ổ sinh thái.

2. Sinh thái học quần thể sinh vật

- Khái niệm về một quần thể sinh vật, quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể và ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật và ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trƣng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống.

- Kích thƣớc quần thể, những yếu tố ảnh hƣởng tới kích thƣớc của quần thể, quần thể tăng trƣởng theo tiềm năng sinh học và tăng trƣởng thực tế, nguyên nhân của các hiện tƣợng tăng giảm số lƣợng cá thể của một quần thể.

2.2.2.2. Chƣơng II. Quần xã sinh vật

- Khái niệm về quần xã sinh vật.

- Các đặc trƣng cơ bản của quần xã sinh vật, bao gồm đặc trƣng về thành phần loài trong quần xã, đặc trƣng về phân bố cá thể.

- Các mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã. - Khái niệm về diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế, nguyên nhân của diễn thế.

2.2.2.3. Chƣơng III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng

- Khái niệm về hệ sinh thái, các thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

- Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, chuỗi, lƣới thức ăn và bậc dinh dƣỡng của hệ sinh thái.

- Chu trình sinh địa hoá: chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nƣớc. - Sinh quyển và các khu sinh học trong sinh quyển.

- Dòng năng lƣợng và hiệu suất sinh thái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.3. Bản đồ khái niệm về quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

25

Hình 2.6. Bản đồ khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.7. Bản đồ khái niệm về quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

Hình 2.12. Bản đồ khái niệm về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.13. Bản đồ khái niệm về tổng kết toàn bộ chương trình sinh thái học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học sinh thái học (sinh học 12).pdf (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)