Sử dụng trật tự sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt.pdf (Trang 32 - 35)

6. Bố cục luận văn

1.1.2.3.4. Sử dụng trật tự sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu

Trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu là trật tự sắp xếp cỏc từ, cỏc ngữ trong cõu. Trong tiếng Việt, trật tự từ đúng vai trũ rất quan trọng. Nú là phƣơng thức ngữ phỏp chớnh để biểu thị quan cỏc quan hệ ngữ phỏp trong cõu. Nú đƣợc dựng để thực hiện cựng lỳc nhiều chức năng khỏc nhau nhƣ: Biểu thị quan hệ ngữ phỏp giữa cỏc từ, cỏc bộ phận trong cõu; Biểu thị quan hệ thụng tin giữa cỏc bộ phận cõu; Biểu thị quan hệ logic - ngữ nghĩa giữa cỏc bộ phận cõu. Đặt cõu trong quan hệ với đoạn văn, việc sử dụng trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu cũn là một phƣơng thức ngữ phỏp để tạo ra sự liờn kết giữa cỏc cõu trong văn bản.

Cỏc cõu khi đứng một mỡnh cú thể sắp xếp trật tự cỏc bộ phận theo nhiều kiểu mà khụng làm ảnh hƣởng tới nội dung và hỡnh thức của cõu. Nhƣng khi đứng trong văn bản thỡ chỉ cú một trật tự sắp xếp là tối ƣu nhất cần đƣợc lựa chọn để đảm bảo sự liờn kết của cõu ấy với những cõu khỏc trong văn bản. Vỡ thế khi viết cõu để tạo nờn đoạn văn, khụng phải lỳc nào cũng viết cõu theo một trật tự cố định mà cần phải biết cỏch thay đổi trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu để phục vụ cho mục đớch liờn kết.

Cỏc hỡnh thức thay đổi trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu để tạo ra sự liờn kết thƣờng là:

Thay đổi vị trớ của trạng ngữ : Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, cuối

cõu hay giữa cõu. Việc sử dụng trạng ngữ ở vị trớ nào trong cõu là do mục đớch của ngƣời sử dụng, trong đú cú mục đớch tạo liờn kết giữa cỏc cõu.

Trạng ngữ đứng ở đầu cõu vừa là để giới thiệu thời gian ,nơi chốn,

cỏch thức…của sự việc diễn ra trong cõu, vừa là phƣơng tiện liờn kết giữa cõu ấy với những cõu đứng trƣớc nú.

Vớ dụ: “ (Một thời đại vừa chẵn mƣời năm). Trong mƣời năm ấy, thơ mới đó tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bờn giành quyền sống, một bờn giữ quyền sống. (Cuộc tranh đấu kộo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng).

Trong sự thắng lợi ấy, cũng cú cụng những ngƣời tả xung hữu đột nơi chiến

trƣờng, nhƣng trƣớc hết là cụng những nhà thơ mới.”

(Hoài Thanh)

Trạng ngữ đứng ở giữa cõu.

Vớ dụ: “Tre vẫn phải cũn vất vả mói với ngƣời. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghỡn đời nay, xay nắm thúc.”

(Thộp Mới, Cõy tre Việt Nam) Trong vớ dụ này trạng ngữ “từ nghỡn đời nay” đƣợc đặt ở giữa cõu để đỏp ứng đũi hỏi của sự liờn kết với những cõu đi trƣớc. Trƣớc đú cỏc cõu văn đang tập trung vào vấn đề tre gắn bú với ngƣời dõn Việt Nam cho nờn cần nối tiếp đề tài đú bằng hỡnh ảnh tre chứ khụng phải là vấn đề thời gian. Đặt trạng ngữ vào giữa cũn biểu thị tỡnh trạng trỡ trệ , lạc hậu của cối xay tre. Sự sắp xếp vị trớ của trạng ngữ nhƣ trờn là để phục vụ cho sự liờn kết ý giữa cỏc cõu.

Trạng ngữ đứng ở cuối cõu

Vớ dụ: - Con tỡm thấy con cỳn ở đõu? - Con tỡm thấy nú ở trong bếp.

Trong vớ dụ trờn, vị trớ thớch hợp nhất cho trạng ngữ “ở trong bếp” là ở cuối cõu vỡ nú biểu hiện phần tin mới, phần trọng tõm thụng bỏo. Trọng tõm thụng bỏo của cõu khụng phải là việc “con tỡm thấy con cỳn” mà là tỡm thấy con cỳn “ở trong bếp”. Ở vị trớ cuối cõu, trạng ngữ này tham gia vào phần thuyết và truyền đi tin tức mới nhất, đồng thời liờn kết chặt chẽ với cõu đứng trƣớc nú.

Thay đổi vị trớ của bổ ngữ: Vị trớ tự nhiờn của bổ ngữ là đứng sau động từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ. Song trong nhiều trƣờng hợp bổ ngữ đƣợc đảo lờn trƣớc động từ và đứng ở đầu cõu để biểu thị một cỏi đó biết và để tạo liờn kết với những cõu đứng trƣớc. Lỳc này bổ ngữ nằm trong phần thuyết của cõu trƣớc đƣợc dựng làm phần đề của cõu sau để tạo liờn kết giữa hai cõu.

Vớ dụ: “Nguyễn Tuõn cú một kho từ vựng hết sức phong phỳ mà ụng đó cần cự tớch lũy. Vốn từ vựng ấy, trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng thƣờng dựng để chơi ngụng với đời.”

(Nguyễn Đăng Mạnh) Trong vớ dụ trờn bổ ngữ “vốn từ vựng ấy” đƣợc đảo lờn đứng ở đầu cõu làm phần đề. Phần đề này kế thừa thụng tin đó biết từ cõu trƣớc (một kho từ vựng), nhờ đú mà nội dung của cõu sau liờn kết chặt chẽ với nội dung cõu trƣớc.

Đảo phần thuyết lờn trƣớc phần đề:

Vị trớ thuận của phần thuyết là đứng sau phần đề. Trong nhiều trƣờng hợp phần thuyết đảo lờn trƣớc phần đề là để nhấn mạnh ý nào đú và cũng là để liờn kết với những cõu đứng trƣớc .

Vớ dụ: “Ấy là một buổi sỏng mựa hố năm kia. Tụi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhỏnh cỏ non điểm tõm. Bỗng từ đằng cuối bói tiến lại hai đứa bộ.”

(Tụ Hoài - Dế Mốn phiờu lƣu ký)

Trong vớ dụ trờn, cõu văn in đậm đó đảo vị trớ của phần thuyết lờn trƣớc phần đề. Việc đảo nhƣ vậy nhằm mụch đớch nhấn mạnh vào tớnh chất đột ngột của sự xuất hiện, nhƣng cũng là do yờu cầu liờn kết từ những cõu văn đi trƣớc đũi hỏi. Nội dung của những cõu văn trƣớc đều dự bỏo một sự xuất hiện sẽ cú ở cõu văn sau, vỡ thế cõu văn sau cần phải bắt đầu bằng sự xuất hiện để nối tiếp mạch ý của những cõu văn trƣớc chứ khụng phải là bắt đầu bằng hỡnh ảnh “hai đứa bộ”. Muốn vậy phải viết cõu đảo trật tự nhƣ trờn để đảm bảo yờu cầu liờn kết.

Túm lại, việc thay đổi vị trớ của cỏc thành phần trạng ngữ, bổ ngữ hay đảo phần thuyết lờn trƣớc phần đề trong cõu đều là những phƣơng thức sử dụng trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu nhằm tạo ra sự liờn kết về mặt đề thuyết với cỏc cõu đứng trƣớc hoặc sau nú. Những sự thay đổi này thƣờng là đảm bảo cho sự liờn kết múc nối theo trỡnh tự: Phần thuyết cõu trƣớc liờn kết với phần đề cõu sau.

Một phần của tài liệu Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 thpt.pdf (Trang 32 - 35)