Vào đầu thế kỉ XIX do điều kiện kĩ thuật canh tỏc cũn lạc hậu phụ thuộc nhiều vào tự nhiờn nờn mỗi năm chỉ cú một vụ. Thụng thường thỡ:
+ Thỏng 2, 3 làm đất + Thỏng 3 gieo mạ
Gieo mạ cũng là một cụng đoạn quan trong đối với việc trồng cấy. Từ xưa người Tày đó cú cõu:
"Nà thả chả lẻ đõy
Chả thả nà bấu hay đẩy khẩu".
(Ruộng ngấu chờ mạ thỡ tốt lỳa
Mạ già chờ ruộng khụng được mựa) [39, tr.31]
Người nụng dõn thường chọn khu ruộng mầu mỡ nhất để gieo mạ và thường cú một khu ruộng quen chuyờn dụng để gieo mạ. Đầu tiờn là cày ải rồi phơi cho tơi xốp, đưa nước vào ruộng, bừa nhiều lần cho thật nhuyễn rồi gieo hạt. Thường để mạ nẩy mầm và phỏt triển tầm 10 - 15cm, cũng cú vựng như ở Khang Ninh để mạ phỏt triển đến 30cm mới đem cấy. Do nước lụt, cõy khụng phỏt triển kịp và để mạ già như vậy sẽ chắc cõy và cõy lỳa sẽ lớn nhanh.
“Để gieo mạ, người ta ngõm thúc giống một đờm hoặc hơn một đờm rồi
vớt ra ủ. Khi thời tiết rột lạnh cần ủ kớn hơn, mỗi ngày dội nước ấm một đến hai lần. Thúc nẩy mầm đều mới đem vói. Ruộng mạ được bún lút phõn bừa kĩ cho đất nhỏ, nhuyễn, bằng phẳng, sạch cỏ rỏc và được giữ nước sõu 5 - 7 phõn. Bựn lắng, nước trong mới vói khiến hạt giống rơi từ từ khụng ngập bựn và để trụng thấy hạt giống khi vói khụng bị dầy mỏng khỏc nhau. Thướng mạ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
xới gieo dầy, mạ nhổ gieo thưa và tuỳ giống lỳa mà gieo khoảng 0,1 - 0,2 kg/m2
sau đú người ta từ từ gạn nước, hoặc lờn luống tạo mặt bằng. Cỏch làm này rễ rơi sõu vào bựn nhuyễn, rễ dài, lỳc nhổ cấy phải nặng tay. Khi cú cơn mưa to hay mưa giụng, người ta cho nước đầy ruộng mạ để trỏnh mưa nặng hạt làm tung đất bựn lấp chết mầm hạt, hoặc khiến rễ sõu khú nhổ nước chảy chụi hạt giống…” [3, tr.55].
+ Thỏng 4 cấy sớm đầu thỏng 5 cấy trải dài hết. Đõy là điều bắt bộc đối với nụng lịch của đồng bào vỡ nếu để quỏ thỏng 6 mà chưa cấy xong thỡ năm đú sẽ mất mựa:
"Đăm lập mảu nua chăm tờn cỏc Đăm lăng mảu thai tỏc pền văng".
(Cấy kịp thời vụ thỡ lỳa nếp, tẻ đầy gỏc Cấy sau vụ thỡ lỳa chết thành cỏ vực) [3, tr.55].
Thời điểm cấy là 3 - 5 ngày sau khi bừa. Tuy nhiờn, đối với ruộng cỏt (vớ dụ ở Hà Hiệu), bừa xong sẽ cấy luụn. Trước khi cấy, cỏc bụ lóo và chức dịch trong làng phải thực hiện một số nghi thức nụng nghiệp bắt buộc.Vớ dụ: Khu vực thụn Nà Ma và Cốc Lút vào đỳng ngay 6/6 hàng năm cú thịt gà, đồ xụi làm lễ cỳng ở đỡnh nhằm bào cỏo với thỏnh thần vụ cấy chớnh thức hoàn thành. Trước khi bừa cấy cú bún lút bằng phõn chuồng.
Phõn bún là loại phõn chuồng hoai mục. Cú nhiều cỏch ủ phõn tuy nhiờn cú hai cỏch ủ cơ bản sau: Thứ nhất là đào hố gần chuồng trõu bũ (đồng bào thường nhốt trõu bũ ở gầm nhà sàn vào buổi tối). Hố cú thể là hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh trũn chứa phõn và nước thải gia sỳc. Tuỳ theo lượng phõn cần cú mà đào hố chứa, ở dưới đỏy hố cú thể lút lỏ cõy dễ thối như: lỏ xoan, lỏ cõy chú đẻ… sau đú sẽ lấy phõn chuồng đổ vào. Sau đú trải tiến một lượt lỏ cõy lờn trờn và lấy bựn ướt đắp lờn cho kớn. Một thời gian sau, phõn sẽ được phõn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
huỷ do nhiệt độ, lỏ cõy và vi khuẩn. Phõn tơi xốp, hết mựi hụi thối cú thể đem bún ruộng.
Cỏch thứ hai là khụng cần đào hố mà ủ phõn trực tiếp trờn mặt đất. Quy trỡnh cỏc bước tương tự như trờn. Tuy nhiờn cỏch ủ phõn này sẽ giữ chất kộm vỡ bị ảnh hưởng bởi mưa và nước chảy.
“Trước khi cấy, đồng bào thường bún lút phõn chuồng - chủ yếu là phõn trõu. Những thửa ruộng xa, khụng tiện vận chuyển phần lớn là cấy chay. Núi chung, sau khi cấy ớt cú điều kiện bún phõn. Ngoài vai gỏnh, đồng bào cũn làm những chiếc loỏng là những khỳc gỗ to khoột thành mỏng như thuyền độc mộc, cú thể chứa hàng chục gỏnh phõn, dựng trõu kộo chuyển phõn ra đồng. Những nơi cú hang động như Na Rỡ, Chợ Ró, Ngõn Sơn, Bắc Bạch Thụng…người ta vào hang lấy phõn dơi để bún lỳa và cõy trồng rất tốt…”
[3, tr.54]
Phõn dơi cũng là một nguồn phõn bún quan trọng trong nụng nghiệp của đồng bào cỏc dõn tộc Ba Bể. Khụng chỉ ở khu vực Chợ Ró mà việc khai khỏc phõn dơi bún ruộng đó cú từ lõu đời, được phổ biến ở nhiều địa phương. Tiờu biểu là khu vực Quảng Khờ, nơi cú hệ thống hang động lớn và mật độ khỏ dầy. Nghề lấy phõn dơi cú quy mụ lớn được tiến hành thường xuyờn, cung cấp một lượng phõn bún lớn cho ruộng. Đặc biệt nhờ khai thỏc phõn dơi, người dõn đó phỏt hiện ra động Hua Mạ - một thắng cảnh với nhiều nhũ đỏ kỡ thỳ. Hiện nay động Hua Mạ đang là một trong những điểm du lịch hấp dẫn.
Thời vụ gieo cấy cũng cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng do phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Ở vựng cao do khớ hậu lạnh, người dõn cấy sớm hơn khu vực phớa nam như Bộc Bố (Pắc Nặm) thỏng 1 đó cấy. Hay khu vực Chợ Ró, Cao Thượng, Nam Mẫu, Cao Trĩ, Khang Ninh, thỏng 7 mới cấy để trỏnh nước ngập. Đồng bào cỏc dõn tộc huyện Ba Bể đó đỳc kết được nhiều kinh nghiệm về thời tiết và nụng vụ như:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
"Nà lẹng nắm khẩu hua
Nà luốt nẳm khẩu nua".
(Ruộng cạn cấy lỳa sớm Ruộng thụt cấy lỳa nếp) [39, tr.31].
Hay:
"Fạ mà bươn ết mớ hết cụng đảy chin Fạ mà bươn lạp chập chạp đảy chin Fạ mà bươn chiờng phiờng lắt phiờng lớ
Fạ mà bươn nhỉ tỉ đảy chin tỉ bấu Fạ mà bươn slam ham đụng pỏ".
(Sấm mưa về thỏng 11 khụng làm cũng được ăn Sấm mưa về thỏng 12 làm ăn bấp bờnh Sấm mưa về thỏng giờng làm ăn thuận đều Sấm mưa về thỏng 2 được mựa khụng đều
Sấm mưa về thỏng 3 chết đúi khiờng chụn trờn ngàn) [39, tr.21-22]. Yếu tố kinh nghiệm trong sản xuất được đề cao thể hiện truyền thống canh tỏc nụng nghiệp canh tỏc lỳa nước:
"Thõy nà lập đụng
Khẩu thuổm tằng tồng Lặm cằn nưa phưa cằn tẩư"
(Cày ruộng lập đụng Thúc gạo đầy đồng
Đan trĩu bờ trờn bờ dưới) [39, tr.35] Hay
"Fạ kết pja lẻ phõn Fạ kết hờn lẻ đột".
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Trời cú mõy hỡnh vẩy cỏ thỡ mưa Trời cú mõy hỡnh vẩy beo thỡ nắng)[39, tr.21).