2.1.1 Vai trị và vị thế của ngành thuốc BVTV:
Nước ta là một nước nơng nghiệp nhiệt đới cĩ lịch sử lâu đời gắng liền với nền văn hĩa lúa nước. Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, nền nơng nghiệp nước ta đã đĩng vai trị quyết định trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam trước đây và cả trong quá trình Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước hiện nay. Với 60% lao động làm nơng nghiệp, Việt Nam đang cĩ những thế mạnh về những sản phẩm nơng nghiệp khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước với dân số hơn tám mươi triệu người mà cịn xuất khẩu những sản phẩm như gạo, cà phê, tiêu… mang về lượng ngọai tệ quan trọng phục vụ quá trình hiện đại hĩa ngành nơng nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung.
Năm 2010, giá trị xuất khẩu nơng sản đạt 19,15 tỷ USD, một con số kỷ lục từ trước đến nay. Nhằm phát huy thế mạnh của ngành nơng nghiệp trong những năm tới cần phải đảm bảo về năng suất và chất lượng sản phẩm cung ứng trong đĩ nhân tố quan trọng khơng thể thiếu là các sản phẩm vật tư nơng nghiệp. Đây là biện pháp hữu hiệu nhất trong việc chăm sĩc và bảo vệ cây trồng nhằm tránh khỏi các loại dịch hại nhanh chĩng và hiệu quả nhất. Trong thời gian vừa qua, các loại dịch hại như rầy nâu; bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; đạo ơn… trên cây lúa đã xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước như Đồng bằng sơng Cửu Long, nơi cĩ diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước với diện tích canh tác là 2,5 triệu hecta/vụ; rau quả; cây ăn trái và cây cơng nghiệp cĩ diện tích canh tác khoảng 120.000 hecta mà nếu khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ, ngăn chặn và tiêu diệt thì sẽ gây thiệt hại đến năng suất cây trồng khoảng từ 35% đến 40%. Đây là khoảng thiệt hại khơng chỉ ngành nơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng nền kinh tế, đến đời sống của người dân mà đại đa số là người nơng dân .
trong ngành nơng nghiệp nhằm bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng, tránh tác hại của dịch hại nĩi chung. Các lồi động thực vật xuất hiện rất phong phú khơng những về chủng loại mà cịn phát triển về mật độ và số lượng như cơn trùng, vi sinh vật, cỏ dại.... Những sinh vật này nếu khơng bị can thiệp ngăn cản, chúng sẽ phát triển rất nhanh, khơng ngừng tấn cơng và gây hại cho các loại cây trồng trong sản xuất nơng nghiệp. Các lồi sinh vật gây hại trong nơng nghiệp, lâm nghiệp này được gọi chung là dịch hại. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu trên thế giới thì tác hại của chúng là rất lớn, cĩ thể làm cho năng suất cây trồng bị giảm đến 30%, thậm chí là 100%. Theo tổ chức FAO thì chỉ riêng cỏ dại, nếu được diệt trừ tốt đã cĩ thể đem lại một sản lượng lương thực đủ nuơi cả hàng trăm triệu người. Do vậy, phịng trừ dịch hại là một việc làm khơng thể thiếu trong sản xuất nơng nghiệp. Phịng trừ dịch hại cĩ khá nhiều biện pháp, nhưng đến nay thì biện pháp hĩa học vẫn tỏ ra rất hiệu quả và nhanh chĩng nhất.
Chính vì vậy, cũng như nơng dân trên thế giới, nơng dân Việt Nam đang ngày càng sử dụng các chất hĩa học ngày càng nhiều cho cây trồng. Cùng với các chất sinh học và phi hĩa học khác dùng để trừ dịch hại được gọi chung là thuốc bảo vệ thực vật. Trước nhu cầu của nơng dân Việt Nam về vật tư thuốc bảo vệ thực vật ngày càng cao như vậy nên đã tạo ra một thị trường kinh doanh thuốc BVTV ngày càng sơi động, rất đa dạng về chủng loại và nhiều về số lượng. Để tham gia cung ứng sản phẩm cho thị trường thuốc BVTV, hiện nay đã cĩ rất nhiều thành phần kinh tế tham gia, từ một cơng ty nhỏ chỉ làm cơng tác bán buơn thuần túy đến nhiều cơng ty sản xuất nổi tiếng trên thế giới đều cĩ mặt ở thị trường này. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển và tầng lớp nơng dân cịn rất nghèo nên khả năng sử dụng vốn để đầu tư trong sản xuất nơng nghiệp cịn rất hạn chế. Vì vậy, tuy thị trường thuốc BVTV ở Việt Nam cĩ sơi động nhưng tổng giá trị hàng hĩa tiêu thụ cịn khá thấp so với các thị trường khác trong khu vực.
Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam liên tục cĩ tốc độ tăng trưởng cao đã làm thay đổi phần nào của hoạt động kinh tế nơng thơn. Trong mơi trường hội nhập,
thị trường nơng dược Việt Nam cũng nhanh chĩng hịa nhập vào thị trường thế giới, lưu lượng trao đổi hàng hĩa trong nước với nước ngồi ngày càng cao làm cho người dân nhanh chĩng tiếp cận với những sản phẩm mới cĩ nhiều ưu điểm hơn và mạnh dạn chuyển qua sử dụng. Chính những yếu tố trên đã khẳng định được Việt Nam hiện nay đang trở thành thị trường tiềm năng đối với việc tiêu thụ vật tư thuốc BVTV trong nơng nghiệp.
+ Giá trị nhập khẩu thuốc BVTV: Theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu của Việt Nam tháng 11/2010 đạt 62,8 triệu USD, tăng 44,5% so với tháng trước và tăng 12% so với cùng tháng năm ngối, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu của Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010 đạt 477 triệu USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố của cả nước 11 tháng đầu năm 2010.
Bảng 2.1 Giá trị nhập khẩu các loại thuốc BVTV 11 tháng đầu năm 2010:
Loại thuốc Giá trị nhập khẩu
(triệu USD) Tỷ trọng (%)
1- Thuốc sâu 190,80 40 2- Thuốc bệnh 114,48 24 3- Thuốc cỏ 171,68 36
Tổng cộng 476,96 100
(Nguồn:WWW.themegallery.com)
Trung Quốc dẫn đầu thị trường về kim ngạch cung cấp thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010, đạt 199 triệu USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ, chiếm 41,8% trong tổng kim ngạch.
Bảng 2.2: Thị trường cung cấp thuốc trừ sâu và nguyên liệu cho Việt Nam 11 tháng đầu năm 2010
Thị trường Kim ngạch NK
11T/2009 (USD) 11T/2010 (USD)Kim ngạch NK % tăng, giảm KNso với cùng kỳ
Tổng 427.688.688 476.957.461 + 11,5 Ấn Độ 45.651.111 44.270.997 - 3 Anh 11.292.757 25.370.634 + 124,7 Đài Loan 1.468.317 1.767.641 + 20,4 Đức 28.920.671 25.738.557 - 11 Hàn Quốc 21.290.124 22.163.659 + 4,1 Hoa Kỳ 9.169.336 5.777.103 - 37 Indonesia 12.767.671 16.400.421 + 28,5 Malaysia 4.979.674 3.390.956 - 32 Nhật Bản 19.996.513 19.225.013 - 3,9 Pháp 7.279.480 13.319.244 + 83 Singapore 13.935.950 22.489.210 + 61,4 Thái Lan 18.052.808 29.362.513 + 62,6 Thuỵ Sĩ 35.240.525 25.725.736 - 27 Trung Quốc 175.865.517 199.443.946 + 13,4 (Nguồn:www.Agromonitor.vn)
Hiện nay, theo số liệu thống kê từ Cục BVTV, trong năm 2010, hiện cả nước cĩ khoảng 300 Doanh nghiệp (DN) trong nước và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi kinh doanh sản phẩm thuốc BVTV, trong đĩ số lượng DN trong nước chiếm 60%. Cĩ thể nĩi, Việt Nam hiện nay là một thị trường tiêu thụ thuốc BVTV đầy tiềm năng nên khơng khĩ nhận ra xu hướng các tập đồn, cơng ty nước ngồi cĩ uy tín đang thâm nhập một cách mạnh mẽ, nhất là sau khi nước ta gia nhập WTO.
Bảng 2.3: Mười cơng ty kinh doanh thuốc BVTV hàng đầu tại Việt Nam:
Đvt: triệu USD STT Tên cơng ty Năm 2009 11 tháng 2010 Nhập Tỷ trọng (%) Nhập Tỷ trọng (%) 1 Cơng ty CP BVTV An Giang 109,42 22,40 112,91 23,67 2 Cơng ty TNHH Bayer VN 58,66 12,01 52,99 11,11 3 Cơng ty TNHH ADC 50,83 10,40 52,51 10,01 5 Cơng ty TNHH Syngenta VN 37,12 7,60 39,21 8,22 4 Cơng ty CP BVTV H.A.I 30,17 6,18 31,93 6,69 6 Cơng ty CP BVTV Sài Gịn 24,19 4,95 26,96 5,65 7 Cơng ty MAP Pacific VN 19,98 4,09 20,36 4,27 8 Cơng ty VIPESCO 18,24 3,73 19.26 4,03 9 Cơng ty CP VT KT Nơng Nghiệp cần Thơ 10,77 2,20 11.88 2,49 10 Cơng ty cp Đồng Xanh 10,01 2,05 15,93 3,34 11 Cơng ty TNHH An Nơng 6,79 1,34 6,93 1,45 …
Tổng Cộng 488,5 100 477 100
2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính của các DN ngành thuốc BVTV:
Ngồi lĩnh vực kinh doanh chính là thuốc BVTV, hiện nay, nhiều doanh nghiệp mở rộng hoạt động theo xu hướng đa ngành:
- Sản xuất, mua bán hố chất ( trừ hố chất cĩ tính độc hại mạnh ), phân bĩn. - Sản xuất, gia cơng, kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư nơng nghiệp.
- Dịch vụ bảo vệ thực vật, cung cấp giống cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt. - Cho thuê kho, văn phịng, máy mĩc thiết bị sản xuất ngành nơng dược, xe tải .
2.2.THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THUỐC BVTV
2.2.1. Nhận diện rủi ro tài chính các DNTBVTV 2.2.1.1. Rủi ro lãi suất:
Đặc thù các DNTBVTV là kinh doanh vật tư nơng nghiệp gắn liền tính thời vụ và thường là ba tháng đến một năm nên nguồn vốn vay luơn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong tài chính các doanh nghiệp này. Ngồi nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chỉ cĩ thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng, nhiều trường hợp phải huy động từ thị trường tín dụng phi chính thức với lãi suất cao. Trong một vài năm gần đây, lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại thường xuyên biến động và đơi khi khơng tuân theo một qui luật nào. Năm 2006 khi mà chỉ số CPI giảm, kéo theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước cơng bố giảm, các ngân hàng thương mại vẫn điều chỉnh tăng lãi suất. Sang năm 2008 trước tác động của lạm phát, lãi suất ngân hàng cĩ thời điểm đã tăng lên đến 21%/năm. Từ cuối năm 2008 và sang năm 2009, trước tác động của giảm phát và suy thối kinh tế, lãi suất đã giảm xuống, xoay quanh mức 10%/năm. Tuy nhiên các doanh nghiệp đã ký hợp đồng vay vốn với lãi suất cao từ giữa năm 2008 vẫn phải chịu mức lãi suất cao theo hợp đồng đã ký trước đây.
Thị trường chứng khốn Việt Nam chưa thật sự trở thành kênh huy động vốn một cách hiệu quả. Trong khi các doanh nghiệp nĩi chung và ngành Thuốc BVTV nĩi
riêng luơn thiếu vốn vì vậy vốn vay từ tổ chức tín dụng là kênh huy động chính để tài trợ vốn lưu động cũng như các dự án trung và dài hạn cho DN.
Theo Báo Cáo Tài Chính đến 31/10/2010, Cơng ty CP BVTV Sài Gịn sử dụng nợ vay chiếm 35,29 % tổng nguồn vốn (tương đương 168 tỷ đồng). Như vậy lãi suất tăng bình quân 32% (từ 10% do được khuyến khích từ suy giảm kinh tế lên 14,4% và cuối 2010 tăng lên 19 %) làm cho khoản lãi vay mà Cơng ty phải trả tăng thêm 32%. Đây là chi phí ngồi kế hoạch sẽ làm giảm đáng kể khoản lợi nhuận trong năm 2010.
Báo Cáo Tài Chính Cổ Phần Vật Tư Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Cần Thơ đến 31/12/2010. Khoản vay và nợ ngắn hạn phải trả là 572.677.466.908 đồng chiếm 69,82% tổng nguồn vốn của DN. Khoản lãi vay phải trả năm 2009 là 41.061.034.634 đồng nhưng năm 2010 lãi vay phải trả tăng lên 89.046.819.431 đồng trong khi khoản vay và nợ ngắn hạn giảm tương đương 78 tỷ đồng. Theo Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh quí 1/2011, Lãi vay phát sinh là 20,32 tỷ tăng 111% so với cùng kỳ năm trước.
16 Lãi suất tiền gửi VNĐ (%/năm)
14 12 10 8 6 LSTG 6T 4 LSTG 1 năm 2 LSTG 1 tháng 0 01/10 03/10 04/10 08/10 10/10 12/10
Biểu đồ 2.1.a: Biểu đồ biến động lãi suất các kỳ hạn năm 2010
10,44%/năm, cho vay 13,18%/năm. Từ đầu tháng 11, lãi suất huy động và cho vay nhích lên một chút tăng khoảng 1,5%/năm, huy động và cho vay vốn tiếp tục tăng, bảo đảm khả năng thanh tốn.
Tuy nhiên, từ ngày 7 đến 10/12, lãi suất huy động VND tăng đột biến lên 17- 18%. Một trong những điểm nhấn quan trọng là ngân hàng Techcombank huy động tiết kiệm "3 ngày vàng" với lãi suất 17%, tăng 3% so với lãi suất của các tổ chức tín dụng khác, đã tác động làm tăng đột biến lãi suất trên thị trường tiền tệ và làm dịch chuyển mạnh tiền gửi giữa các tổ chức tín dụng.
Biểu đồ biến động lãi suất
0% 5% 10% 15% 20% 25% 12/01/09 5/11/10 17/02/11 8/3/11 Lã i s uấ t n
ăm LS tái chiết khấu
LS tái cấp vốn LS Huy động LS cho vay
Biểu đồ: 2.1.b: Biểu đồ so sánh các loại lãi suất năm 2010-2011
Những tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011, sự biến động thất thường của lãi suất lại tiếp tục tái diễn gần giống như kịch bản cuối năm 2008. Ngân Hàng Nhà Nuớc (NHNN) thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát đã liên tục cĩ những động thái điều chỉnh làm lãi suất cho vay biến động lớn:
Bảng 2.4: Bảng thống kê biến động lãi suất năm 2010 - 2011:
Ngày LS tái chiết khấu/năm LS tái cấp vốn/năm LS huy động/năm LS cho vay/năm 01/12/2009 7% 8% 9-10% 10,5-13,5% 05/11/2010 7% 9% 12-14% 15,0-18,0% 17/02/2011 7% 11% 14-17% 19,1-21,0% 08/03/2011 12% 12% 14-17% 19,0-21,0%
Dưới nhiều hình thức thỏa thuận, lãi suất huy động lên đến 17%/năm, lãi suất cho vay theo mặt bằng chung là 20%/năm thậm chí cĩ doanh nghiệp vay lãi suất tương đương 21% nếu tính cả phí kèm theo. Như vậy, nếu tính lại các hợp đồng mà các cơng ty đã vay từ năm 2009 với lãi suất 10,5%/năm thì hiện nay tất cả hợp đồng này đều đã bị điều chỉnh lãi suất lên 18,66%/năm. Với mức tăng gần như gấp đơi về lãi suất thì rủi ro do biến động lãi suất đã trở nên rất nghiêm trọng đối với các DNTBVTV nĩi riêng và cả hệ thống doanh nghiệp nĩi chung.
2.2.1.2. Rủi ro tỷ giá:
Năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đã phải hai lần điều chỉnh tỷ giá. Lần thứ nhất vào ngày 11/2, NHNNVN tăng tỷ giá thêm 3%, lên mức 18.544 VND/USD. Đến ngày 17/8, NHNNVN lại điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 18.932 VND/USD (tăng gần 2,1%), biên độ tỷ giá vẫn giữ nguyên +/-3%.
Cũng từ thời điểm này, giá USD trên thị trường tự do bắt đầu đà tăng khơng phanh. Vào các tháng cuối năm 2010, người người, nhà nhà rút tiền mua vàng, USD tích trữ vì lo ngại VND mất giá, khiến một lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư khơng được lưu thơng qua hệ thống ngân hàng hay đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Cĩ thời điểm, các nhà đầu tư cịn xơn xao tin đồn tỷ giá cĩ thể lên tới 23.000 VND/USD do một số nhận định từ một vài tổ chức nước ngồi.
Biểu đồ 2.2:Diễn biến tỷ giá USD/VND (01/2010 – 02/2011) 22000 21500 Tự do mua 21000 Tự do bánTỷ giá trung bình các NHTM 20500 20000 19500 19000 18500 18000 Nguồn: BSC, Bloomberg
Đánh giá của NHNNVN cũng cho thấy, từ tháng 10 đến nay, thị trường ngoại tệ và tỷ giá cĩ diễn biến phức tạp, tỷ giá mua, bán thực tế của doanh nghiệp biến động theo tỷ giá trên thị trường tự do (thường thì tỷ giá trên thị trường tự do cao hơn tỷ giá của các ngân hàng khoảng 1.500 đồng).
Đầu vào nguyên vật liệu của các DN ngành Thuốc BVTV từ nhập khẩu. Bình quân, mỗi DN dành từ 50% đến 70% giá trị hàng bán để thanh tốn tiền nguyên vật liệu đầu vào. Sự phụ thuộc hồn tồn vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập đã làm cho nhân tố biến động tỷ giá trở thành một trong những rủi ro gây ra nhiều bất ổn cũng như tổn thất nhất cho các DN. Chính sách giá luơn cĩ độ trễ của nĩ và việc điều chỉnh giá bán thường xuyên sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch mua hàng của các đại lý cũng như doanh thu của DN.