Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường hệ thống xử lý nước thải than củ 790 tổng công ty đông bắc (Trang 49 - 56)

4. Cấu trúc luận văn

3.1.7. Đặc điểm khí hậu

3.1.7.1.Điều kiện về khí tượng

*Khí hậu:

Khí hậu khu vực dựán phân chia thành hai mùa rõ rệt, thuộc khí hậu Đông Bắc –Bắc Bộ, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, còn mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trướcđến tháng 4 năm sau.

-Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, hướng gió chủyếu là Đông Nam, mùa mưa khí hậu thường nắng nóng và chịuảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới từbiển Đông tràn vào. Mưa nhiều nhất vào các tháng 6,7,8.

- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, hướng gió chủ yếu là Bắc và Đông bắc, mùa khô thường bị ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc kèm theo mưa phùn và giá rét.

Kết quảthống kê trong các năm từ2010đến 2013 các thông sốchủyếu khí tượng khu vực dựánnhư sau:

* Nhiệt độ:

Dựán nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủyếu là hướng Bắc, Đông Bắc. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hướng gió chủ đạo là hướng Nam, Đông Nam. Đặc trưng các yếu tố khí tượng như sau:

Theo tài liệu khí tượng tại trạm Cửa Ông (21ovĩ độBắc và 107o22 Kinh độ Đông) ở cao độ+59m so với mực nước biển.

+ Nhiệt độkhông khí trung bình 23,1oC.

+ Nhiệt độtrung bình tháng nóng nhất 29,7oC (tháng 7). + Nhiệt độtrung bình tháng lạnh nhất 16,6oC (tháng 1). + Chênh lệch nhiệt độtrung bình các năm 1oC ÷ 1,5oC.

+ Biên độ dao động nhiệt độvào mùa nóng: 22,1oC 29,7oC.

Nhiệt độtrung bình các tháng trong năm ghi lại được tại trạm quan trắc Cửa Ông–Cẩm Phả được thểhiện trong bảng sau:

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại khu vực dự án (oC)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Năm 2010 15,7 19,9 20,1 22,1 26,6 29 29,1 28,1 26,6 25,1 20,4 19,4

Hình 3.1. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ các tháng trong năm

* Độ ẩm và số giờ nắng

Sốgiờnắng trong năm tập trung vào mùa hè, vào mùa đông thời tiết lạnh và có mây nhiều nên sốgiờnắng giảm. Nhưng trung bình sốgiờnắng trong năm của khu vực dự án tương đối cao, dẫn đến đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho thảm thực vật, động vật cho khu vực.

Độ ẩm trung bình của các tháng trong năm tương đốiổn định, giữa mùa khô và mùa mưa độ ẩm chênh nhau khoảng 4–5 %, cá biệt có trường hợp chênh lệch độ ẩm lớn nhưng nhìn chung độ ẩm cao. Độ ẩm dao động từ71 tới 91 %.

Hình 3.3. Số ngày nắng trung bình các tháng trong năm

* Lượng mưa

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trung bình một năm có khoảng 33 ngày mưa, lượng mưa trung bình năm đạt mm, lượng mưa lớn nhất trong tháng quan trắc được là: mm.

Giá trị lượng mưa trung bình từng tháng quan trắc được tại trạm cửa ông được thểhiện trong bảng 3.1 và hình 3.4.

Bảng 3.2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 2010 2,8 30,6 28,8 65,2 85,6 233,2 385,6 319,8 348,4 141 29,2 32,1 Năm 2013 181,4 13,9 8,2 166,8 166,7 286,5 181,9 730 389,5 22,1 1,5 15,4

Hình 3.4. Biểu đồ lượng mưa các tháng trong năm của khu vực dự án

* Gió:

Tại khu vực nghiên cứu, trong năm có 4 hướng gió thịnh hành chính là: Bắc, Đông Bắc, Nam và Tây Bắc.

- Từ tháng 6 đến tháng 3 gió thịnh hành là hướng: Bắc và Đông Bắc. - Từ tháng 4 đến tháng 8 gió thịnh hành là hướng: Nam.

- Từ tháng 9 đến tháng 10 là thời kỳchuyển tiếp giữa các hướng gió. - Gió hướng Bắc chiếm 27,2%; hướng Đông Bắc chiếm 47%.

- Gió hướng Nam chiếm 14,2%; hướng Tây Bắc chiếm 12,3%. - Gió lặng chiếm 9,3%.

- Gióởcấp từ13 m/s chiếm 49,2%. - Gió từ15m/s trở lên không đáng kể.

Hướng gió, tần suất và tốc độgió trung bình trong năm thểhiện trong bảng: 3.3 và hình 3.5.

Bảng 3.3. Tốc độ gió trung bình các tháng (m/s)

(Theo nguồn sốliệu quan trắc của trạm khí tượng Cửa Ông nhiều năm)

Cấp Lặng 13 48 914 15 Tổng cộng Hướn g slxh p% slxh p% slxh p% slxh p% slxh p % slxh p% N 4017 12 4900 14.6 213 0.6 12 0 9142 27.2 NNE 320 1.0 259 0.8 12 0 - - 591 1.8 NE 1570 4.7 1207 3.6 19 0.1 3 0 2799 8.4 ENE 598 1.8 232 0.7 4 0 - - 834 2.5 E 1413 4.2 494 105 5 0 - - 1912 5.7 ESE 177 0.5 53 0.2 4 0 - - 234 7 SE 837 2.5 297 0.9 8 0 - - 1142 3.4 SSE 384 1.1 192 0.6 3 0 4 0 583 10.7 S 2486 7.4 2254 6.7 35 0 6 0 478 14.2 SSW 356 1.1 405 1.2 13 0 4 0 774 2.3 SW 328 1.1 240 0.7 2 0 1 0 571 1.7 WSW 59 0.2 20 0.1 - - - - 79 0.3 W 59 0.5 43 0.1 - - - - 210 0.6 WN W 167 0.3 30 0.1 1 0 - - 126 0.4 NW 95 6.7 1871 5.6 11 0 1 0 4122 12.3 NNW 2239 4.2 1090 3.2 32 0.1 4 0 2539 7.5 Lặng 3105 9.3 - 3105 9.3 Cộng 3105 9.3 16459 49.2 13587 40.6 362 0.9 31 0 33544 100

Hình 3.5. Hoa gió trạm Cửa Ông –Tổng hợp nhiều năm

* Các hiện tượng thời tiết bất thường:

- Bão: Quảng Ninh là địa phương thường hay có bão, thời gian xuất hiện bão thường từ tháng 6 đến tháng 10, hướng gió bão chủyếu là Nam và Đông Nam, trong bão thường kèm theo mưa lớn.

+ Tốc độgió bão chủyếu≤ 25m/s.

+ Tốc độgió lớn nhất trong bão là 30 ÷ 40m/s.

+ Vận tốc gió cực đại có thểxảy ra theo chu kỳkhoảng 50 năm: 57 m/s.

3.1.7.2.Đặc điểm thuỷ văn khu vực

* Đặc điểm nước trên mặt

Hệthống sông, suối trên địa bàn phường Mông Dương tương đối nhiều, có 2 con sông chính tương đối lớnlà sông Mông Dương và sông Thác Thầy bắt nguồn từ dãy núi phía Tây chảy theo hướng Đông Nam và hướng Đông rồi đổra biển. Hai con sông này có lưu lượng nước lớn về mùa mưa. Hiện nay sông Mông Dương do ảnh hưởng của khai thác than có nhiều đoạn lòng sông bịbồi đắp ngày càng caoảnh hưởng đến việc thoát nước vào mùa mưa lũ. Ngoài ra trên địa bàn phường Mông Dương có các con suối nhỏ đổvào các con sông chính, các con suối này có tác dụng thoát nước vào mùa mưa lũ và là nguồn cung cấp nước cho sản xuất, đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Địa hình nguyên thuỷcủa khu bãi thải Bắc Cọc Sáu thuộc loại đồi núi. Nhìn chung địa hình thấp dần theo hai hướng: từ Đông sang Tây và từNam lên Bắc. Khi khu vực này chưa được đổthải, phần Tây khu mỏcó một con suối nhỏchảy từkhu vực cống +70 (bắc công trường TảNgạn) chảy về hương Bắc. Độcao tuyệt đối của nơi thấp nhất là +25.00m và nơi cao nhất là +145.00m. Độdốc của các sườn núi từ 200đến 300.

Trong những năm qua, do khu vực này được dùng làm bãi thải cho mỏCọc Sáu vàCao Sơn nên địa hình khu bãi thải Bắc Cọc Sáu đã hoàn toàn bị thay đổi. Hiện nay, tầng đất đá thải đã bao phủtoàn bộbềmặt địa hình với chiều cao tầng đá thải nơi cao nhất là 120 m. Trong khu mỏhiện chỉcó suối Đá Mài với lưu lượng nhỏ chảy lên Bắc, chảy dọc chân bãi thải Đông Cao Sơn và đổvề sông Mông Dương hiện là dòng chảy mặt đáng kểnhất.

Kết quả phân tích tính chất lý học và thành phần hóa học của nước Sông Mông Dương như sau:

* Đặc điểm nước dưới đất.

Nước dưới đất có hầu hếtởcác lớp đất với mức độphong phú khác nhau, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước mặt. Mực nước tính đo được thay đổi từ 1,2m đến 2,6m. Nước dưới đấtở đây trong, không mùi, không vị, nước có ăn mòn yếu bê tông theo chỉ tiêu CO2 và ăn mòn trung bình bê tông theo chỉtiêu SO4.

Kết quảphân tích tính chất lý học và thành phần hoá học của nước dưới đất như sau:

-Nước đều có vịngọt, không màu.

- Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0,036 g/lít đến 0,578 g/lít.

- TrịsốpH (của 40 mẫu trong tổng số49 mẫu) thay đổi từ 6,3 đến 8,2. Nghĩa là nước từcó tính xâm thực yếu đến có tính xâm thực mạnh đối với các thiết bịkim loại và bê tông.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường hệ thống xử lý nước thải than củ 790 tổng công ty đông bắc (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)