Hướng dẫn sử dụng Webmin

Một phần của tài liệu Hệ thống phát hiện xâm nhập mạng (Trang 103 - 111)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.3.4 Hướng dẫn sử dụng Webmin

Đăng nhập trang quản trị

- Account quản trị WEBMIN: root/root2008 - Địa chỉđăng nhập: https://192.168.40.12:10000/

- Màn hình đăng nhập

Hình 3.17 : Màn hình đăng nhập Webmin

Hình 3.18 : Đăng nhập thành công

Quản trị Webmin

Phần này cho phép thay đổi các thông tin cấu hình của Webmin, bao gồm các mục: - Backup Configuration Files

- Change language and theme - Webmin Actions logs - Webmin configuration - Webmin server index - Webmin users

Hình 3.19 : Giao diện công cụ quản trị

Quản trị hệ thống

Hiện tại Webmin quản trị đã cấu hình để quản trị các thông tin hệ thống sau (vào mục System)

- Bootup and Shutdown - Change Passwords

- Disk and Network file systems - File system backups

- Log file rotation - MIME type programs - PAM Authentication - Running processes - Scheduled Commands - Scheduled Cron jobs - Software packages - SysV Init Configuration - System Documentation - System logs

- Users and Groups

Hình 3.20 : Các thông tin có thể quản trị

Hiện tại, webmin đã cấu hình để có thể quản trị các dịch vụ sau: - Apache webserver

- MySql server - SSH server

Hình 3.21 : Các thông tin được quản trị

Quản trị các dịch vụ mạng

Hiện tại, webmin đã cấu hình để có thể thay đổi các thông tin cấu hình mạng sau: - Internet services and protocols

- Linux firewall (IPTables) - Network configuration - PPP Dial in server - Shorewall firewall

Hình 3.22 : Các dịch vụ mạng có thể quản trị

Quản trị phần cứng

Webmin đã cấu hình để có thể thay đổi các thông tin cấu hình phần cứng sau: - Grub boot loader

- Partitions on Local disks - System time

Hình 3.23 : Quản trị phần cứng

Quản trị các vấn đề khác

Ngoài ra, webmin có thể quản trị một sốứng dụng khác: - Command shell - Custom commands - File manager - Http tunnel - PHP configuration - PERL Modules

- Protected web directories - SSH/Telnet login

- System and server status - Upload and download

KẾT LUẬN

Bất cứ một mạng nào, đều có những lỗ hổng về mặt kỹ thuật cho phép tin tặc có thể xâm nhập vào hệ thống để ăn cắp thông tin hay phá hoại và do đó trên thực tế sẽ không có một mạng nào có thể được xem là bảo mật tuyệt đối. Vì vậy, người ta thường phải sử dụng nhiều kỹ thuật bảo mật đi kèm với các mạng để bảo đảm tính an toàn cho mạng. Ngoài việc sử dụng các phương pháp mã hóa để bảo đảm tính bí mật của thông tin, sử dụng các cơ chế chứng thực để kiểm tra tính hợp pháp của người dùng, thì việc sử dụng hệ thống IDS để nâng cao khả năng quản lý và bảo vệ mạng là rất cần thiết. Mặc dù việc triển khai IDS cho một mạng một cách toàn diện có nhiều khó khăn tuy nhiên những lợi ích mà nó đem lại là rất lớn. Một mặt nó giúp hệ thống an toàn trước những nguy cơ tấn công, mặt khác nó cho phép nhà quản trị nhận dạng và phát hiện được những nguy cơ tiềm ẩn dựa trên những phân tích và báo cáo được IDS cung cấp. Từ đó, hệ thống có tích hợp IDS có thể góp phần loại trừ được một cách đáng kể những lỗ hổng về bảo mật trong môi trường mạng.

Bằng cách sử dụng các giải pháp IDS mềm thay thế cho các IDS cứng do vấn đề kinh phí, hệ thống mạng của chúng ta đã giảm thiểu được tương đối các nguy cơ tấn công tiềm ẩn và nâng cao độ an toàn. Với những tham khảo áp dụng triển khai một hệ thống IDS mềm tích hợp vào mạng, ta có thể thấy một hệ thống IDS mềm cũng hoàn toàn thực hiện được những tính năng như một IDS cứng, do thời gian triển khai phần mềm ngắn nên việc hoàn thiện các module gắn thêm cho hệ thống IDS là chưa có. Nếu tiếp tục phát triển, ta hoàn toàn có thể tích hợp hệ thống IDS tương tác với các phần còn lại của mạng, để khi có tấn công xảy ra, IDS sẽ tự động báo tin đến người quản trị, và tựđộng đưa ra phương án thích hợp để vô hiệu hoá tấn công đó.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Patrick S. Harper, Oinkmaster Installation and Configuration Guide

[2] Andy Firman, Debian, Snort, Barnyard, BASE, & Oinkmaster Setup Guide [3]http://www.cisco.com/en/US/products/hw/switches/ps708/products_tech_note09 186a008015c612.shtml

[4] Mark Cooper, Stephen Northcutt, Matt Fearnow, Karen Frederick, Intrusion Signatures and Analysis

[5] Angela D. Orebaugh, Simon Biles, Jacob Babbin, “Snort Cookbook “ [6] Roman Danyliw, “ACID: Installation and Configuration”

[7] Chris Vespermann, “Snort, MySQL 5, Apache, and BASE for Gentoo Linux” [8] Brian Laing, ISS, “How To Guide: Intrusion Detection Systems”

[9] Patrick S. Harper, “Snort, Apache, SSL, PHP, MySQL, and BASE Install on CentOS 4, RHEL 4 or Fedora Core (updated for Snort 2.6.0. and NTOP)”

[10]Richard Bejtlich, “Extrusion Detection: Security Monitoring for Internal Intrusions”

Một phần của tài liệu Hệ thống phát hiện xâm nhập mạng (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)