Theo ICRU, liều hấp thụ D (thường chỉ gọi là liều) được định nghĩa là tỷ số [8]:
dEab
D
dm (1.18)
Trong đó:
- dEab: là phần năng lượng trung bình môi trường vật chất bị chiếu xạ hấp thụ được trong khối lượng dm (kg);
Hình 1.7. Mô tả các giai đoạn trong quá trình truyền năng lượng của một photon (h) cho môi trường vật chất [8].
( a ) h h’ K.E h” bremsstrahlung g ( b ) delta ray
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LIỀU LƢỢNG
- D: liều hấp thụ. Ngoài đơn vị SI là J/kg, liều hấp thụ D còn có đơn vị Gy hoặc rad, 1Gy = 1J/kg = 100 rad = 100 cGy.
Sự hấp thụ năng lƣợng gần và hấp thụ năng lƣợng xa: Khi photon đi vào môi trường vật chất nó sẽ tương tác với các electron của nguyên tử vật chất và tạo thành các electron thứ cấp với động năng ban đầu của chúng. Một số electron thứ cấp có động năng bé (có quãng chạy nhỏ) sẽ bỏ năng lượng tại chỗ và bị hấp thụ trong môi trường thể tích gần vị trí tương tác, ta gọi đó là sự hấp thụ gần. Các electron thứ cấp khác có động năng lớn (có quãng chạy lớn) thì năng lượng của chúng bị môi trường hấp thụ tại một chỗ nào đó xa vị trí tương tác ban đầu electron thứ cấp, ta gọi là sự hấp thụ năng lượng xa. Tương tự, những bức xạ hãm được phát ra bởi các electron này sẽ thoát khỏi vùng thể tích này và năng lượng của chúng sẽ bị hấp thụ xa.
Lƣu ý :
- Khi photon tương tác với nguyên tử vật chất gây ra sự ion hóa gián tiếp thì các electron thứ cấp được giải phóng trong môi trường vật chất sẽ mất năng lượng
Hình 1.8. Mô tả khái niệm hấp thụ năng lượng tại chỗ của electron thứ cấp trong môi trường vật chất[8].
e- Vùng thể tích hấp thụ năng lƣợng gần vị trí tƣơng tác (tại chỗ) e- thứ cấp h h’ K.E h” bremsstrahlung delta ray
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LIỀU LƢỢNG
bởi sự ion hóa và phát bức xạ, phần năng lượng mất đi bởi phát xạ hãm thường sẽ không được hấp thụ tại chỗ trong khối lượng vật chất.