- Tại thôn Am, xã Yên Trí, tỉnh Hà Tây Số liệu đo từ
d. Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu trong thiết kế khai thác: Ph−ơng thức khai thác:
Ph−ơng thức khai thác:
Khai thác chọn đối với rừng nêu tại khoản a, mục 2 ở phần trên.
Khai thác trắng hoặc khai thác chọn để chuyển thành rừng không đồng tuổi đối với rừng nêu tại khoản b, mục 2 ở phần trên.
Luân kỳ khai thác đ−ợc chia theo các cấp sau:
Đối với rừng th−ờng xanh, rừng nửa rụng lá, rừng lá kim, rừng gỗ hỗn loài với tre nứa là 35 năm.
Đối với rừng khộp là 40 năm.
Đối với rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ là 10 năm.
C−ờng độ khai thác: đ−ợc tính theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa trữ l−ợng các cây bài chặt trong lô với trữ l−ợng của lô tr−ớc khi khai thác và đ−ợc quy định nh− sau:
C−ờng độ khai thác không kể bài thải và đổ vỡ:
Đối với rừng lá rộng th−ờng xanh, rừng nửa rụng lá, rừng lá kim kinh doanh gỗ lớn thì c−ờng độ khai thác thay đổi theo cấp trữ l−ợng, cụ thể:
Cấp trữ l−ợng từ 91 - 150 m3/ha, c−ờng độ từ 18 -23 %. Cấp trữ l−ợng từ 151 - 200 m3/ha, c−ờng độ từ 24 - 28% Cấp trữ l−ợng từ 201 - 300 m3/ha, c−ờng độ từ 29 - 33%. Cấp trữ l−ợng trên 300 m3/ha. c−ờng độ từ 34 - 38%.
Đối với rừng hỗn loài tre nứa, c−ờng độ từ 25 - 30% Đối với rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ:
Trữ l−ợng từ 70 - 100 m3/ha, c−ờng độ từ 20 - 25% Trữ l−ợng trên 100 m3/ha, c−ờng độ từ 26 - 30%
Đối với rừng khộp c−ờng độ khai thác đ−ợc tăng lên một cấp so với cấp trữ l−ợng nói trên.
C−ờng độ khai thác nếu bao gồm cả số cây bị bài thải và đổ vỡ trong khai thác thì đ−ợc phép tăng lên nh−ng không đ−ợc v−ợt quá 45%.
C−ờng độ khai thác theo quy định trên đ−ợc xác định ở lô khai thác có độ dốc từ 150 trở xuống, còn độ dốc trên 150 thì c−ờng độ khai thác phải giảm xuống, độ dốc tăng 20 thì c−ờng độ khai thác phải giảm 1%.
Cấp kính khai thác tối thiểu đối với rừng kinh doanh gỗ lớn: Đối với các tỉnh từ Thanh Hoá trở ra:
Gỗ nhóm I và II 45 cm
Gỗ nhóm III đến nhóm VI 40 cm
Gỗ nhóm VII và VIII 30 cm
Đối với các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế:
Gỗ nhóm I và II 50 cm
Gỗ nhóm III đến nhóm VI 45 cm Gỗ nhóm VII và Nhóm VIII 40 cm
Riêng cấp kính khai thác tối thiểu đối với rừng lá kim là 40 cm và những cây họ dâù thuộc rừng khộp là 35 cm.
Tỷ lệ lợi dụng:
Tỷ lệ lợi dụng đ−ợc tính theo tỷ lệ phần trăm khối l−ợng sản phẩm so với khối l−ợng toàn bộ thân cây (thể tích cây dứng), cụ thể nh− sau:
Gỗ lớn là gỗ khúc thân từ mạch cắt gốc chặt đến mạch cắt ở chiều cao d−ới cành. Tuỳ theo ph−ơng tiện vận chuyển mà khúc thân có thể cắt đoạn để kéo ra bãi giao. Đơn vị tính là m3.
Gỗ tận dụng là gỗ cành, đoạn ngọn không phân biệt kích cỡ to hay nhỏ, dài hay ngắn. Đơn vị tính là m3.
Củi là phần cành, ngọn không tận dụng lấy gỗ đ−ợc:
Tuỳ theo đặc tính loài cây chặt, điều kiện địa hình, cự ly vận chuyển, khả năng tiêu thụ mà tỷ lệ lợi dụng đ−ợc phép thiết kế trong giới hạn sau:
Gỗ lớn: 60 -70 % Gỗ tận dụng: 10 - 15% Củi: 5 - 7%.
Trong tr−ờng hợp có chặt bài thải, vệ sinh rừng, thì khối l−ợng sản phẩm tận dụng đ−ợc thống kê riêng trong biểu sản phẩm khai thác và việc đóng búa bài cây theo quy định ở phần d−ới đây.
Đối với gỗ trụ mỏ tỷ lệ lợi dụng nh− sau:
Gỗ lớn khúc thân D > 25 cm: từ 10 - 15% Gỗ trụ mỏ D < 24 cm: từ 65 -70 % Củi: từ 5%. e. Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế khai thác
Xác minh rừng:
Sơ thám: Khảo sát địa hình mô tả cụ thể về độ cao, độ dốc, hệ thống sông, suối v.v..., xác đinh vị trí tiểu khu đ−ợc phép đ−a vào khai thác trong ph−ơng án điều chế, xác định trạng thái rừng, đối chiếu giữa bản đồ với thực tế để bổ sung cho hợp lý.
Phân chia lô, khoảnh trên thực địa (đối với kinh doanh gỗ lớn, diện tích lô từ 5 - 15ha)
Phát đ−ờng ranh giới lô, khoảnh, đo đạc và lập sơ đồ tỷ lệ 1: 5.000 trong phạm vi khu khai thác. Đ−ờng ranh giới lô rộng 1m, đ−ờng ranh giới khoảnh rộng 1,5 m và đánh dấu vào cây trên đ−ờng ranh giới ở hai mặt đối diện của lô. khoảnh, tiểu khu với ký hiệu sau: Ranh giới Lô đánh 1 vạch sơn ngang, Khoảnh 2 vạch. Tiểu khu 3 vạch sơn song song.
Đóng cọc mốc đ−ờng lô, đ−ờng khoảnh và ghi mã số của lô, khoảnh (khoảnh ghi số La Mã, lô ghi theo bảng chữ cái tiếng Việt)
Lập ô tiêu chuẩn (diện tích ô tiêu chuẩn = 2% diện tích thiết kế) để thu thập tài liệu, về chiều cao bình quân, đ−ờng kính bình
quân, trữ l−ợng, độ tàn che, tổ thành loài cây, tổng số cây, tổng số cây đạt cấp kính khai thác ... Trên cơ sở đó dự kiến c−ờng độ khai thác.
Thiết kế ngoại nghiệp:
Đóng búa bài đối với cây đạt tiêu chuẩn cấp kinh theo quy định tại mục 4 ở phần trên (không bài những cây thuộc nhóm IA và hạn chế bài những cây thuộc nhóm IIA), những cây bài thải, cây phải chặt để làm đ−ờng vận xuất, vận chuyển, bãi gỗ. Kỹ thuật đóng búa bài cây thực hiện theo văn bản Quy định quản lý, sử dụng búa bài cây và búa kiểm lâm của Bộ NN và PTNT. Riêng đối với gỗ trụ mỏ thì bài cây bằng dấu sơn.
Đo đếm các cây bài chặt:
Đo đ−ờng kính hoặc chu vi cây tại vị trí 1,3 m tính từ gốc lên (D 1,3), không tính vỏ, đo trực tiếp từng cây, số liệu ghi vào phiếu bài cây.
Đo chiều cao d−ới cành theo ph−ơng pháp đo trực tiếp từng cây bằng th−ớc đo cao và mục trắc chiều cao vút ngọn, đồng thời xác định tên cây, số liệu thu thập ghi vào phiếu bài cây.
Việc đo đếm cây bài chặt bao gồm cả những cây trên đ−ờng vận chuyển, vận xuất và bãi gỗ có D 1,3 từ 25 cm trở lên.
Nếu không xác định đ−ợc tên cây thì ghi ký hiệu SP vào phiếu bài cây, căn cứ đặc điểm của cây để tạm xếp vào nhóm thích hợp. Tr−ờng hợp một loài cây nào đó ch−a đ−ợc xếp vào bảng phân loại 8 nhóm gỗ, mà có khối l−ợng nhỏ hơn 500m3 trong phạm vi một tỉnh thì dựa vào đặc tính gỗ và thị hiếu của thị tr−ờng để xếp vào nhóm thích hợp; nếu khối l−ợng từ 500 m3 trở lên thì phải lấy mẫu đ−a về Viện Khoa học Lâm nghiệp để giám định và xếp loại. Trong khi chờ kết quả giám định, đ−ợc tạm thời xếp vào nhóm gỗ thích hợp để lập hồ sơ thiết kế trình duyệt.
Xác định loại hình vận xuất, vận chuyển, lựa chọn vị trí và thiết kế sơ bộ các công trình sản xuất ở trong khu khai thác bao gồm: mạng l−ới đ−ờng vận xuất, vận chuyển, hệ thống bãi gỗ và các công trình phù trợ khác nh−ng phải đảm bảo hạn chế tối đa việc phải chặt cây để xây dựng công trình.
Xác định bãi giao, theo nguyên tắc đảm bảo cự ly vận xuất, vận chuyển hợp lý để phát huy tối đa năng suất của ph−ơng tiện vận xuất, có thể thực hiện giao nhận cả trong mùa m−a, thuận tiện cho
công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc đối với chủ rừng.
Thiết kế các công trình sản xuất khác nếu có. Tính toán nội nghiệp:
Tính toán các chỉ tiêu lâm học chủ yếu theo lô, khoảnh, tiểu khu.
Tính thể tích cây đứng theo công thức V = GHf và sản l−ợng th−ơng phẩm cho từng cây từ đó tổng hợp cho lô, khoảnh, tiểu khu.
Xác định chính xác c−ờng độ khai thác cho phù hợp với quy định tại mục 4 ở phần trên (cho phép sai số + 10%), nếu v−ợt quá phải tiến hành điều chỉnh lại số cây bài trong khâu ngoại nghiệp.
Tính sản l−ợng th−ơng phẩm theo loài, cấp kính và nhóm gỗ. Tính toán các công trình sản xuất trong khu khai thác nh−: đ−ờng vận xuất, vận chuyển, kho bãi gỗ v.v...
Lập ph−ơng án sản xuất cho từng đơn vị chủ rừng bao gồm, mạng l−ới đ−ờng vận xuất, vận chuyển, hệ thống kho bãi gỗ, tính toán chi phí sản xuất (công hoặc tiền đầu t− cho một đơn vị sản phẩm); dự tính thuế tài nguyên, kinh phí trích lại dể đầu t− cho khâu lâm sinh, lập kế hoạch khối luợng khâu lâm sinh, dự toán giá thành...
Sản l−ợng gỗ lớn trong hồ sơ thiết kế phải đảm bảo theo quy định hạn mức gỗ lớn rừng tự nhiên đ−ợc phép khai thác hàng năm nêu ở khoản 1 mục 4.3.1 phần trên. Sản l−ợng gỗ khai thác trên đ−ờng vận xuất, vận chuyển, bãi gỗ đ−ợc thống kê riêng trong biểu sản phẩm khai thác.
Ph−ơng pháp đo đếm và tính toán thực hiện theo quy định của Viện Điều tra quy hoạch rừng đã đ−ợc Bộ NN và PTNT phê duyệt
Lập hồ sơ thiết kế khai thác theo quy định của Bộ NN và PTNT.