Một số mụ hỡnh về canh tỏc trờn ruộng bậc thang tại hhuyện Mự

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 50 - 55)

5. Bố cục của luận văn

1.1.2.3. Một số mụ hỡnh về canh tỏc trờn ruộng bậc thang tại hhuyện Mự

Cang Chải – tỉnh Yờn Bỏi)(MCC)

Ở huyện vựng cao MCC bà con nụng dõn sản xuất nụng nghiệp phần lớn vẫn dựa vào cỏc kinh nghiệm từ xƣa để lại, hầu hết bà con khụng đƣợc học qua cỏc lớp đào tạo, cỏc kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp. Sản xuất nụng nghiệp mang tớnh tự cấp tự tỳc là chủ yếu, bà con chƣa biết ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, do đú hiệu quả sản xuất, năng suất lao động thấp. Cỏc hộ nụng dõn sản xuất hầu hết chỉ đủ tiờu dựng chứ khụng bỏn, hoặc cú bỏn thỡ cũng bỏn rất ớt và chủ yếu bỏn cỏc sản phẩm chăn nuụi. Việc tham gia cỏc chƣơng trỡnh khuyến nụng, cỏc lớp đào tạo về giống, kỹ thuật canh tỏc, cỏc mụ hỡnh, biện phỏp để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng hàng hoỏ… là rất cần thiết và bổ ớch đối với cỏc hộ nụng dõn nơi đõy. Do đú ngƣời dõn nờn cú ý thức tự giỏc và chủ động tham gia vào cỏc chƣơng trỡnh khuyến nụng để cú thể nõng cao kỹ thuật sản xuất và kịp thời nắm bắt cỏc thụng tin về thị trƣờng, giống, kỹ thuật mới… để gúp phần nõng cao năng suất lao động, đảm bảo an toàn lƣơng thực tại chỗ đồng thời cú thể chuyển dần sang sản xuất nụng nghiệp theo hƣớng hàng hoỏ

Mụ hỡnh sử dụng đất dốc cú tớnh bền vững và tớnh hiệu quả kinh tế cao là rất đa dạng và phong phỳ; đõy là một hệ thống canh tỏc nụng nghiệp hiện đại. Sản xuất trong hệ thống này mang tớnh chất tập trung dõy chuyền của nền sản xuất hàng hoỏ lớn. Hệ thống này chịu ảnh hƣởng của cỏch mạng khoa học - kỹ thuật, cỏch mạng xanh và cỏch mạng cụng nghiệp. Cỏc vƣờn cõy cụng nghiệp của cỏc lõm trƣờng, cỏc vựng chuyờn canh, cỏc xớ nghiệp nụng – lõm nghiệp liờn doanh điển hỡnh cho hệ thống nụng nghiệp hiện đại. Tuy nhiờn hệ thống này đũi hỏi phải cú đầu tƣ cao về vốn và khoa học kỹ thuật, chịu sự chi phối mạnh mẽ của thị trƣờng và cỏc tổ chức xó hội [16].

Cũng cú thể hiểu đõy là một hệ thống nụng lõm kết hợp ở miền nỳi, sản xuất và quản lý theo hƣớng phỏt triển bền vững cỏc nguồn tài nguyờn. Gần đõy ở cỏc vựng trung du và miền nỳi Việt Nam và một số nƣớc Đụng Nam Á (Thỏi Lan, Philippin, Ấn Độ…) đó xuất hiện nhiều loại hỡnh sử dụng đất theo hƣớng nụng lõm kết hợp nhƣ:

+ Vƣờn nhà là những mảnh đất ở quanh nhà, gần nhà đƣợc dựng để trồng cõy ăn quả, cỏc loại rau màu, cõy thuốc, cõy lấy gỗ vừa để cải thiện bữa ăn vừa để lấy củi đun và gỗ làm nhà.

+ Vƣờn rừng là những mảnh đất ở chõn, sƣờn hoặc đỉnh đồi cú độ dốc vừa, đƣợc trồng cõy rừng trờn dốc cao, trồng cõy ăn quả ở cấp độ thấp hơn diện tớch khoảng 2.000 – 5.000m2

với biện phỏp thõm canh theo kiểu làm vƣờn. Đõy là một mụ hỡnh sử dụng đất lõu bền, cú thể tạo đƣợc sản phẩm hàng hoỏ mà vẫn đảm bảo đƣợc yờu cầu phũng hộ.

+ Trại rừng là những cỏnh rừng trồng hoặc khoanh nuụi phục hồi, trồng bổ sung cõy bản địa, cõy đặc sản dƣới tỏn hoặc cõy ăn quả hay cõy cụng nghiệp dài ngày. Trại rừng đƣợc phỏt triển nhiều ở cỏc vựng phũng hộ theo phƣơng thức giao khoỏn rừng cho cỏc hộ gia đỡnh bảo vệ khụi phục và phỏt triển bền vững.

+ Bói chăn thả cú kiểm soỏt là những bói cỏ tự nhiờn đƣợc thiết lập trờn đất dốc bằng cỏch trồng cõy xanh, đào hào, cú hàng rào bao quanh và chia cắt thành cỏc ụ nhỏ để bảo vệ và luõn phiờn chăn thả. Đõy là mụ hỡnh sử dụng đất dốc rất tốt để phỏt triển chăn nuụi hộ gia đỡnh, khắc phục tập quỏn chăn nuụi thả rong lạc hậu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Đặc biệt những năm gần đõy một số cụng nghệ sử dụng đất dốc bền vững của nƣớc ngoài theo hƣớng nụng lõm và lõm – nụng kết hợp đó bƣớc đầu ỏp dụng thành cụng ở nƣớc ta [20]. Đú là kỹ thuật canh tỏc nụng nghiệp đất dốc viết tắt là SALT. Hệ thống kỹ thuật canh tỏc này đó đƣợc ỏp dụng thành cụng ở Philippin từ giữa những năm 1970 đến nay. Trung tõm đời sống nụng thụn Baptist Mindanao Philippin đó tổng kết hoàn thiện hệ thống này gồm 4 mụ hỡnh sau đõy:

* Mụ hỡnh kỹ thuật canh tỏc nụng nghiệp đất dốc (SALT1)

Mụ hỡnh này là trồng thử bằng cõy ngắn ngày (cõy hàng năm) xen kẽ với những cõy lõu năm sao cho phự hợp với đặc tớnh và yờu cầu đất đai của cỏc loài cõy đú và đảm bảo cú thu hoạch đều đặn.

Cỏc băng đƣợc trồng theo đƣờng đồng mức ngang dốc và giữa những bảng cõy trồng chớnh rộng tử 4 – 6m cũn cú bảng hẹp trồng cõy cố định đạm, cõy phõn xanh để giữ đất, chống xúi mũn hoặc lấy củi.

Cơ cấu cõy trồng trong mụ hỡnh này để đảm bảo ổn định và hiệu quả nhất là 75% cõy nụng nghiệp, 25% cõy lõm nghiệp. Trong cõy nụng nghiệp thỡ 50% là cõy hàng năm, 25% là cõy lõu năm.

Với mụ hỡnh này trờn một ha hàng năm ngƣời dõn thu hoạch đƣợc lƣợng sản phẩm hàng hoỏ gấp rƣỡi so với trồng sắn, khả năng chống xúi mũn tăng gấp 4 lần [28].

* Mụ hỡnh kỹ thuật nụng lõm sỳc kết hợp đơn giản (SALT2)

Trong mụ hỡnh này, một phần đất đƣợc dành cho chăn nuụi và kết hợp với trồng trọt.

Tỏc dụng mụ hỡnh này rất rừ là nhờ sự kết hợp theo phƣơng thức Nụng – Lõm - Sỳc đó tận dụng đƣợc tiềm năng đất đai, năng lƣợng mặt trời, đồng cỏ, thức ăn gia sỳc, tăng thờm nguồn phõn chuồng, phõn xanh trả lại cho đất.

Theo mụ hỡnh này việc sử dụng đất đảm bảo cú thu nhập đều đặn vừa cải thiện đƣợc độ phỡ nhiờu, chống đƣợc xúi mũn đất.

Mụ hỡnh này đó kết hợp một cỏch tổng hợp việc trồng rừng quy mụ nhỏ với sản xuất lƣơng thực, cõy ăn quả và cõy thực phẩm. Ở đõy ngƣời nụng dõn dựng những phần đất cú độ dốc thấp (dƣới 200 - 250) sƣờn đồi và chõn đồi để trồng cỏc cõy lƣơng thực, thực phẩm, xen với cỏc hàng cõy cố định cũn phần đất cao (sƣờn trờn là đỉnh đồi) để trồng rừng. Cõy lõm nghiệp chọn để trồng theo thời gian thu hoạch đƣợc chia ra cỏc loại từ 1 – 5 năm, 6 – 10 năm, 11 – 15 năm và trờn 15 năm để cú thể thu đƣợc sản phẩm cao nhất và đều đặn. Cơ cấu đất đƣợc sử dụng thớch hợp ở đõy là dành 40% cho cõy nụng nghiệp, 60% cho cõy lõm nghiệp. Trong mụ hỡnh này cỏc biện phỏp nụng – lõm - thuỷ lợi và cụng trỡnh hạ tầng đƣợc ỏp dụng đồng bộ (thực hiện cỏc biện phỏp làm giảm lƣợng nƣớc chảy tràn, thực hiện cỏc biện phỏp hạn chế tốc độ dũng chảy, ngăn cản sự cuốn trụi đất, làm đất theo đƣờng đồng mức v.v…) hiệu quả sử dụng đất đƣợc tăng cao hơn cả về mặt kinh tế - xó hội và mụi trƣờng. Tuy nhiờn mụ hỡnh này đũi hỏi vốn đầu tƣ cao hơn cả về vật chất và trỡnh độ hiểu biết nờn điều kiện mở rộng khú khăn hơn, cần cú thời gian.

* Mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp trồng cõy ăn quả (cam, xoài, bƣởi, đu đủ…) hoặc trồng cõy cụng nghiệp dài ngày (chố, cafộ, quế…) với quy mụ vừa và nhỏ (SALT4). Trong mụ hỡnh này cỏc loại cõy ăn quả nhiệt đới đƣợc đặc biệt chỳ ý do sản phẩm của nú cú thể bỏn thu tiền mặt để đầu tƣ trở lại. Vỡ là cõy lƣu niờn nờn dễ dàng duy trỡ đƣợc sự ổn định và lõu bền hơn về mụi trƣờng sinh thỏi. Đối với cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp dài ngày yờu cầu đất đai phải tốt hơn, cú điều kiện để thõm canh cao hơn (về giống phõn bún, nƣớc tƣới…).

Mụ hỡnh này cú ý nghĩa lớn nờn cỏc nƣớc trong khu vực rất quan tõm cả về hỗ trợ vốn và kỹ thuật, cả về thị trƣờng tiờu thụ và chớnh sỏch.

+ Hệ sinh thỏi VAC

VAC đƣợc coi là mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp bền vững và cú hiệu quả. Cựng với việc giao quyền sử dụng đất ổn định lõu dài và phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ, VAC khụng cũn bú hẹp trong vƣờn hộ, khu đất quanh nhà mà đó mở ra với diện tớch rộng tới hàng chục, hàng trăm ha. Hỡnh thành những trang trại vƣờn đồi, vƣờn rừng, những đập nƣớc, ao hồ lớn, những khu chăn nuụi hàng trăm, hàng ngàn con gia sỳc, gia cầm. Làm VAC kết hợp làm vƣờn, nuụi cỏ và chăn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

nuụi gia sỳc gia cầm là truyền thống lõu đời của nhõn dõn ta, nú dựa trờn một cơ sở khoa học vững chắc.

Sơ đồ 1.3: Mụ hỡnh VAC

Kỹ thuật VAC là kỹ thuật thõm canh sinh học cao. Trong vƣờn trồng cõy theo nhiều tầng, trồng xen, trồng gối, cho cõy leo lờn giàn dƣới ao, nuụi nhiều loại cỏ theo cỏc tầng nƣớc khỏc nhau, sử dụng một cỏch hợp lý nhất năng lƣợng mặt trời, đất đai, mặt nƣớc, vốn đầu tƣ khụng nhiều mà hiệu quả kinh tế cao.

Kỹ thuật VAC dựa trờn chiến lƣợc tỏi sinh năng lƣợng mặt trời thụng qua quang hợp của cõy trồng và tỏi sinh chất thải làm sạch mụi trƣờng, VAC đem lại hiệu quả sử dụng đất lõu bền, bảo đảm cõn bằng sinh thỏi và cải tạo bồi bổ đất.

Trong phỏt triển bền vững nụng nghiệp vựng đồi nỳi cũng nhƣ trong phỏt triển nụng nghiệp núi chung cũn cú rất nhiều dạng mụ hỡnh sản xuất kinh doanh cú hiệu quả khỏc gắn với nụng lõm nghiệp, phục vụ cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững cú hiệu quả. Cú những mụ hỡnh chỉ phản ỏnh một mặt, một khớa cạnh nào đú nhƣ tƣới tiờu khoa học, trỡnh diễn kỹ thuật làm đất theo đƣờng đồng mức, trỡnh kỹ thuật kiến thiết vƣờn cõy ăn quả, kỹ thuật bảo quản chế biến rau quả v.v…

Nhƣ phần trờn đó trỡnh bày mụ hỡnh quản lý và sử dụng bền vững và cú hiệu quả đất gũ đồi ở trung du, miền nỳi là rất đa dạng, phong phỳ. Mỗi mụ hỡnh chỉ cú thể ỏp dụng cú hiệu quả cho từng loại đất, từng thảm phủ thực vật,

V

A C

Hộ nụngdõn

Thức ăn cho cỏ

từng điều kiện tự nhiờn kinh tế - xó hội cụ thể, phự hợp với mức độ tiếp nhận và khả năng đầu tƣ của hộ nụng dõn và chủ trang trại.

Trong nhiều thế kỷ nghiờn cứu nụng nghiệp tiến hành chủ yếu trong điều kiện khống chế của cỏc trung tõm nghiờn cứu, Viện khoa học với phƣơng thức đầy đủ, kiểm soỏt đƣợc cỏc yếu tố thớ nghiệm, bảo đảm khỏ nghiờm ngặt nguyờn lý sai khỏc độc nhất khi so sỏnh.

Kết quả đú là tạo ra đƣợc nhiều cõy trồng, vật nuụi để xuất đƣợc nhiều giải phỏp, đƣa ra đƣợc nhiều mụ hỡnh sản xuất cú tớnh cỏch mạng trong sản xuất. Tuy nhiờn cũng lại thấy rừ ràng rằng trong lĩnh vực thực nghiệm nhƣ nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản… tỷ lệ cỏc cụng trỡnh đƣợc ứng dụng so với kết quả đạt đƣợc là rất thấp, bởi vỡ mụi trƣờng ứng dụng cũng quan trọng nhƣ chớnh giải phỏp kỹ thuật. Do vậy trong mấy thập kỷ lại đõy, mụ hỡnh diễ tiến bộ kỹ thuật trờn đồng ruộng trở lờn phổ biến nhằm đƣa tất cả cỏc đối tỏc vào cỏc hoạt động nghiờn cứu và ứng dụng để đảm bảo tớnh hữu hiệu cao của kết quả. Cỏc nghiờn cứu ứng dụng đƣợc chuyển từ ụ thửa do nghiờn cứu vừa quản lý sang thực địa do nụng dõn tiến hành với sự hỗ trợ của nghiờn cứu viờn hay cỏn bộ khuyến nụng [6], [20]. Làm đƣợc nhƣ vậy cỏc mụ hỡnh sử dụng đất lõu bền trờn vựng gũ đồi mới chúng đƣợc thực hiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)