Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn (8 phút)

Một phần của tài liệu Hinh 9 - ch2 docx (Trang 26 - 28)

O O’ A B O O' ’ A O O' ’

GV đa hình 95, hình 96 SGK giới thiệu trên hình 95 có d1, d2 tiếp xúc với cả hai đờng tròn (O) và (O’), ta gọi d1 và d2 là các tiếp tuyến chung của hai đờng tròn (O) và (O’)

GV hỏi: ở hình 96 có tiếp tuyến chung của hai đờng tròn không?

- Các tiếp tuyến chung ở hình 95 và 96 đối với đoạn nói tâm OO’ khác nhau thế nào?

GV giới thiệu các tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm là tiếp tuyến chung ngoài. Các tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm là tiếp tuyến chung trong.

HS: ở hình 96 có m1, m2 cũng là tiếp tuyến chung của hai đờng tròn (O) và (O’)

- Các tiếp tuyến chung d1, d2 ở hình 95 không cắt đoạn nối tâm OO’.

Các tiếp tuyến chung m1, m2 ở hình 96 cắt đoạn nối tâm OO’.

- GV yêu cầu HS làm ?3

GV: Trong thực tế, có những đồ vật có hình dạng và kết cấu có liên quan đến vị trí tơng đối của hai đ- ờng tròn, hãy lấy ví dụ.

GV đa lên hình 98 SGK giải thích cho HS từng hình cụ thể.

HS trả bài

Hình 97a có tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2 tiếp tuyến chung trong m.

Hình 97b: tiếp tuyến chung ngoài d1và d2

Hình 97c có tiếp tuyến chung ngoài d Hình 97d không có tiếp tuyến chung. HS có thể lấy ví dụ:

- ở xe đạp có đĩa và líp xe có dạng hai đờng trong ngoài nhau.

- Hai đĩa tròn ma sát tiếp xúc ngoài truyền chuyển động nhờ lực ma sát...

Hoạt động 4. Luyện tập (7 phút)

Bài tập 36 tr123 SGK a) Xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn. b) Chứng minh AC = CD

Tuỳ thời gian, có thể nêu một cách chứng minh,

các cách khác HS về tiếp tục làm.

HS đọc đề bài SGK

HS suy nghĩ tìm cách chứng minh HS trả lời

a) Có O’ là trung điểm của AO => O’ nằm giữa A và O

=> AO’ + O’O = AO => O’O = AO – AO’ hay O’O = R – r

Vậy hai đờng tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong b) ∆ACO có AO’ = O’O = O’C = r(O’) =>

∆ACO vuông tại C (vì trung tuyến CO’ =

2 AO ) => OC ⊥ AD => AC = CD (định lý đờng kính và dây) iv. H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập về nhà 37, 38, 40 tr123 SGK, số 68 tr138 SBT - Đọc có thể em cha biết “Vẽ chắp nối trơn” tr124 SGK

___________________________________________________________ A D O C O’

Ngày soạn12/12 /2007 Ngày giảng:19/12 /2007

Tiết 32 luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.

- Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của hai đờng tròn, của đờng thẳng và đờng tròn.

II. Chuẩn bị:

GV: - Thớc thẳng, compa, phấn màu, êke.

HS: - Ôn các kiến thức về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, làm bài tập GV giao. - Thớc kẻ, compa, ê ke.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:

kiểm tra chữa bài tập (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Điền vào ô trống trong bảng sau:

R r d Hệ thức Vị trí tơng đối4 2 6 d = R + r Tiếp xúc ngoài

Một phần của tài liệu Hinh 9 - ch2 docx (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w