Nâng cao năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần VN.pdf (Trang 96)

, gia tăng lợi nhuận

3.2.9 Nâng cao năng lực tài chính

Năng lực tài chính của một NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng. Năng lực tài chính càng được đảm bảo thì mức độ rủi ro trong hoạt động NH càng thấp và năng lực cạnh tranh càng cao. Do vậy, nâng cao năng lực tài chính là điều kiện không thể thiếu được ở bất cứ một NHTM nào.

82

sản có, khả năng sinh lời gắn liền với chất lượng và hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng tồn tại và phát triển một cách an toàn không để xảy ra đổ vỡ hay phá sản.

Vốn tự có cung cấp nguồn tài chính cho quá trình tăng trưởng, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động cũng như cho sự phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, tạo nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của NH. Trong giai đoạn 2006-2010, các NH TMCP VN đã tăng vốn ồ ạt, xét cả hệ thống mức tăng gấp khoảng 5 lần. Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để các NH tăng lực tài chính của mình. Vì vậy, trong giai đoạn sắp tới các NH, đặc biệt là nhóm NH quy mô vừa không nên quá chú trọng đến tăng quy mô vốn, mà thay vào đó tăng các tỷ lệ an toàn vốn, cấu trúc lại tài sản có nhằm gia tăng tính an toàn và khả năng sinh lời của tài sản. Có như vậy, các NH mới hoàn thiện và nâng cao năng lực tài chính trong chiến lược phát triển dài hạn của mình.

3.2.10 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên NH

Hình ảnh của NH phụ thuộc rất lớn vào những hoạt động của nhân viên giao dịch, người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Đội ngũ nhân viên là khâu quyết định hiệu quả kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của NH. Kết quả này phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ của nhân viên NH. Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, các NH cần xây dựng một quy trình tuyển dụng khoa học, chuyên nghiệp nhằm tuyển dụng được những nhân viên có trình độ và phù hợp với yêu cầu công việc.

Định kỳ tổ chức các khoá đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao khả năng thực hiện công việc với kỹ thuật công nghệ hiện đại. Đồng thời, lập kế hoạch đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, các dịch vụ mới nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai.

Thường xuyên tổ chức thi sát hạch chuyên môn nhằm nâng bậc, nâng lương cho đội ngũ cán bộ để bắt buộc người lao động không ngừng học hỏi nâng cao năng lực

83

chuyên môn của mình. Thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi, hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức (chủ động bán hàng), thái độ phục vụ và đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên.

Đồng thời, cơ chế lương bổng, khen thưởng, có chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút, khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả.

84

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ phân tích thực trạng chung của các NH TMCP VN, cũng như thực trạng của từng nhóm NH xét theo quy mô, kết hợp với phân tích sự tác động qua lại cùng chiều giữa đòn bẩy tài chính và HQTC của NH, phân tích các nhân tố tác động đến đòn bẩy tài chính và HQTC NH, tác giả đưa ra khuyến nghị đối với từng nhóm NH để gia tăng hiệu quả tài chính của mình: Nhóm NH quy mô lớn nên tăng vốn điều lệ và nợ ngắn hạn, nhóm NH quy mô vừa nên tăng nợ, và đặc biệt là nợ dài hạn, còn nhóm NH quy mô nhỏ nên vừa gia tăng vốn điều lệ, vừa gia tăng nợ dài hạn trong CTTC của mình. Khuyến nghị các giải pháp chung, mang tính tổng thể cho các NH TMCP VN nhằm gia tăng HQTC, cũng như khả năng cạnh tranh của mình: nâng cao năng lực tài chính, hiện đại hóa công nghệ NH, xây dựng chiến lược bán hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống và phát triển các dịch vụ hiện đại, nâng cao năng lực quản trị điều hành, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên NH,…

85

KẾT LUẬN CHUNG

Cùng với dòng chảy tự do hóa thương mại toàn cầu, sự mở cửa của thị trường tài chính nói chung và ngành NH nói riêng đã đem đến cho các NH nhiều cơ hội lẫn thách thức. Một trong những thách thức khó khăn nhất của các NH là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh gay gắt ấy đòi hỏi các NH phải nâng cao hiệu quả hoạt động, trong đó có HQTC của mình. Cũng như DN, NH luôn chịu sự đánh đổi giữa rủi ro (ở đ ây hàm ý là việc sử dụng nợ), và lợi nhuận (khả năng sinh lời); từ lý thuyết cũng như các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới cho thấy giữa đòn bẩy tài chính và khả năng sinh lời ROE có mối tương quan khá chặt chẽ: việc sử dụng nợ ở mức độ thích hợp làm gia tăng tỷ suất sinh lợi của DN, nhưng vượt qua một giới hạn nào đó, việc gia tăng nợ sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi của DN. Giữa đòn bẩy tài chính, và HQTC có thể có mối tương quan thuận hoặc nghịch tùy mức độ sự dụng đòn bẩy tài chính. Vậy bài toán đặt ra cho các NH TMCP VN hiện nay, nên gia tăng hay ổn định hoặc giảm đòn bẩy tài chính để cừa đảm bảo an toàn vừa nâng cao HQTC của mình?

Phân tích thực trạng của 37 NH TMCP VN trong giai đoạn 2006-2010, cho thấy các NH TMCP VN sử dụng nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn khá cao trong CTTC của mình. HQTC của các NH dần được cải thiện. Cả đòn bẩy tài chính và HQTC đều tăng theo quy mô NH. Xét về cơ cấu tài sản của NH, giảm dần tỷ trọng cho vay khách hàng, gia tăng các loại tài sản khác, NH chuyển dần từ hoạt động tín dụng truyền thống sang các hoạt động đầu tư và tài chính khác.

Mặc dù tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các NH đã khá cao, khoảng 90%, nhưng qua các kết quả phân tích định lượng cho thấy đối với các NH VN, đòn bẩy tài chính đang có tương quan thuận với HQTC. Vì vậy, để gia tăng HQTC, các NH nên gia tăng đòn bẩy tài chính. Đồng thời, đối với nhóm NH quy mô lớn và đặc biệt là nhóm quy mô nhỏ cần nỗ lực tăng vốn điều lệ để gia tăng năng lực tài chính của mình.

86

8 nhân tố khảo sát có tác động là: FA COLL, ROA, ROE, SIZE, ATR, GRO, FSS, nhóm các nhân tố tác động nhưng không có ý nghĩa thống kê: VOL, LDRtừ đó tác giả đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng đòn bẩy tài chính của NH, cũng như các giải pháp khác để gia tăng HQTC của từng nhóm các NH TMCP VN:

Nhóm NH quy mô lớn nên tăng vốn điều lệ và nợ ngắn hạn, nhóm NH quy mô vừa nên tăng nợ, và đặc biệt là nợ dài hạn, còn nhóm NH quy mô nhỏ nên vừa gia tăng vốn điều lệ, vừa gia tăng nợ dài hạn trong cấu trúc vốn của mình. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu là chưa đưa ra một khuyến nghị, hoặc một phương thức tính toán về mức gia tăng bao nhiêu là đủ để nhóm các NH này đạt HQTC cao nhất, một phần cũng bởi mỗi NH có những đặc điểm riêng khác nhau, nên không thể đưa ra một đáp án chung nhất cho mỗi NH. Vì vậy, tùy thuộc vào đặc điểm, khả năng huy động vốn của mình, mỗi NH cụ thể phải tìm cho mình một CTV được cho là tối ưu, phù hợp với các khuyến nghị đưa ra để đạt HQTC cao nhất.

Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra các giải pháp mang tính tổng thể đối với NHTM, với NHNN cũng như với Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho các NHTM phát huy nội lực, các thế mạnh của mình và tận dụng các cơ hội từ bên ngoài để gia tăng HQTC của mình, vì một mục tiêu phát triển ổn định và bền vững của hệ thống NH nói riêng, và của nền kinh tế nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. TS. Hạ Thị Thiều Dao (2010), “Giám sát ngân hàng theo Basel 2 và việc tuân thủ của Việt Nam”, http://www.sbv.gov.vn.

2. Trần Văn Đúng (2010), Tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Việt

Nam sau khủng hoảng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế Tp.HCM,

Tp.HCM.

3. PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (2010), “Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 - lộ trình củng cố bức tường an ninh tài chính – ngân hàng”, http://www.sbv.gov.vn. 4. Trần Tấn Hùng (2008), Tác động của thuế thu nhập đến cấu trúc vốn ở công ty cổ

phần niêm yết của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế

Tp.HCM, Tp.HCM.

5. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường đ ại học

kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Phạm Sơn Huyền (2008), “Mô hình phân tích tài chính Dupont”,

http://dgtask.wordpress.com.

7. Cao Sỹ Kiêm (2011), “Tái cơ cấu ngân hàng bắt đầu từ nhà băng nhỏ”,

http://vietstock.vn.

8. Phan Lê Thành Long (2010), “Gian l ận kế toán trong vụ phá sản của Lehman Brothers”, http://cafef.vn.

9. Nguyễn Thị Mùi (2010), “Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra”, Thị trường tài chính tiền tệ số 17, trang .47-49

10. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2009), Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của

11. ThS. Trần Hùng Sơn, TS. Tr ần Viết Hoàng (2008), “Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên SGDCK TPHCM”, Tạp chí Phát

triển Kinh tế-http://tcptkt.ueh.edu.vn.

12. Nguyễn Quang Thái (2009), “Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ VN đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025”, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên,

EU- Việt Nam Mutrap III, trang 264.

13. PGS.TS Tr ần Ngọc Thơ chủ biên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê.

14. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê.

15. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), Phân tích

tài chính, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

16. Lê Ngọc Trâm (2010), Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh

nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế

Tp.HCM,Tp.HCM.

17. Thủy Triều (2011), “Moody’s nêu 6 thách thức của ngân hàng Việt Nam”,

http://www.thesaigontimes.vn.

18. Nhật Trung (2010), “Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động – những thông lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng (số 17/2010).

19. TS. Hoàng Tùng (2011), “Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán số tháng 6/2011, tr. 27-30

TIẾNG ANH

20. Allen N.Berger, E. B Patty (2006), “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry”,

21. Bevan, A.A. and Danbolt, J. (2002), ”Capital structure and its determinants in the United Kingdom – a decompositional analysis”, Applied Financial Economics, 12 (3). pp. 159-170. ISSN 0960-3107.

22. Ebru Caglayan và NazanSak (2010), “The determinants of capital structure: Evidence from the Turkish Banks”, Journal of Money, Investment and Banking, ISSN 1450-288X Issue 15 (2010).

23. Jian Chen et al (2004), “The determinants of capital structure: Evidence from Chinese Listed Companies”, Economic Change and Restructring (2005).

24. CQCA Business Research (2011), “BRIC Central Bank Leverage Data”

http://www.cqcabusinessresearch.com.

25. Douglas W. Diamond và Raghuram G. Rajan (1999), “A theory of bank capital”,

http://papers.ssrn.com/.

26. Reint Gropp, Florian Heider (2009), “The determinants of bank capital structure”, Working paper series No. 1096(Sep 2009), European central bank,

http://www.ecb.europa.eu.

27. International Monetary Fund (2011), Global Financial Stability Report, IMF Multimedia Services Division.

28. D. Margaritis, M. Psillaki (2007),” Capital structure and firm efficiency”, Journal

of Business Finance and Accouting34 (9) – 2007

29. Monica Octavia, Rayna Brown (2008), “Determinants of Bank Capital Structure in Developing Countries: Regulatory Capital Requirement versus the Standard Determinants of Capital Structure”, The University of Melbourne.

30. Yair E. Orgler, Robert A. Taggart (1983), “Implications of corporate capital structure theory for banking institutions”, Journal of money, credit, and banking

31. Rghuram G.Rajan, Luigi Zingales (1995), “What do we know about capital structure? Some evidence from International data”, The Journal of Finance, Vol. L, No. 5.

32. Wahyu Ario Pratomo và Abdul Ghafar Ismail (2006), “Islamic bank performance and capital structure”, MPRA Paper No. 6012,http://mpra.ub.uni-

muenchen.de/6012.

33. Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield, Jeffrey Jaffe(2002), Corporate

Finance – 6th edition, McGraw-Hill Companies.

34. Sheridan Titman, Roberto Wessels (1988), “The Determinants of Capital Structure Choice”, The Journal of Finance, Vol. 43, No. 1. (Mar., 1988), pp. 1-19.

35. Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005), “An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure”, The China

Business Review, Apr 2005.

36. R. Zeitun, G.G Tian (2007), “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, Autralasian Accouting Business and Finance Journal, Vol 1, Issue 4- 2007.

CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

37. http://www.basel-iii-accord.com/ 38. http://www.vndirect.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DIỄN GIẢI CÁC BIẾN

Stt Biến Diễn giải

1 Đòn bẩy tài chính LEV (leverage) STD (short-term debt) LTD (long-term debt) LEV = Tổng nợ/Tổng tài sản STD = Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản LTD = Nợ dài hạn/Tổng tài sản 2 Tài sản cố định

Fixed Assets – FA FA = Tổng tài sản cố định 3

Collateral – COLL

COLL = Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + Tiền gửi tại NHNN + Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác + Chứng khoán kinh doanh + Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác + Chứng khoán đầu tư + Góp vốn, đầu tư dài hạn + Tài sản cố định + Bất động sản đầu tư

4

Return on Assests – ROA

ROA = 5

Return on equity – ROE

ROE = 6

SIZE SIZE = Logarit (Tổng tài sản cuối kỳ) 7

GRO GRO = 8

Volatility – VOL VOL = 9 Khả năng thanh khoản

LDR LDR = 10 Cổ đông nước ngoài

(Biến giả) FSS

FSS = 1 nếu NH có cổ đông nước ngoài FSS = 0 nếu NH chưa có cổ đông nước ngoài

11 Vòng quay tài sản ATR

ATR = 12 Cho vay khách hàng

LOAN

13 Chứng khoán kinh doanh và đầu tưSEC

14 Tiền gửi của khách hàng DEPO

PHỤ LỤC 2: ĐỒ THỊ VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN

(Trích từ Eviews) Trung bình Mean Trung vị Median Lớn nhất Max Nhỏ nhất Min Độ lệch chuẩn Std. Dev. Độ trôi Skewness Độ nhọn Kurtosis LEV 0.8511 0.8781 0.9620 0.5374 0.0875 (1.6204) 5.3780 STD 0.5292 0.5373 0.6655 0.3443 0.0641 (0.6999) 3.3631 LTD 0.3219 0.3179 0.4161 0.1913 0.0531 (0.2751) 2.4800 FA 0.0155 0.0128 0.0710 0.0010 0.0124 1.8955 7.1869 COLL 0.4255 0.4445 0.7954 0.0473 0.1341 (0.3384) 2.7574 ROA 0.0221 0.0204 0.0716 0.0006 0.0126 1.6702 6.9867 ROE 0.1600 0.1544 0.5348 0.0023 0.0842 1.0430 5.3887 SIZE 7.2175 7.2387 8.3134 5.7044 0.5167 (0.4832) 3.1721 ATR 0.1626 0.1010 0.8504 0.0625 0.1393 2.1752 7.7400 GRO 1.0717 0.7900 11.0211 (0.3302) 1.5070 4.2190 24.0391 VOL 1.6173 0.6813 57.1788 (58.6218) 10.4203 (0.2754) 18.2042 LDR 1.1905 0.9716 16.7440 0.4073 1.4087 9.7192 107.0436

1. LEV 2. STD 3. LTD 0 5 10 15 20 25 30 35 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.85 0.90 0.95 Series: LEV Sample 1 155 Observations 155 Mean 0.842640 Median 0.873546 Maximum 0.962004 Minimum 0.494309 Std. Dev. 0.097283 Skewness -1.638237 Kurtosis 5.349930 Jarque-Bera 104.9960 Probability 0.000000 0 2 4 6 8 10 12 14 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65 Series: STD Sample 1 155 Observations 155 Mean 0.526149 Median 0.536691 Maximum 0.665452 Minimum 0.316380 Std. Dev. 0.068334 Skewness -0.833554 Kurtosis 3.560651 Jarque-Bera 19.97938 Probability 0.000046

4. FA 5. COLL 6. ROA 0 4 8 12 16 20 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 Series: LTD Sample 1 155 Observations 155 Mean 0.316491 Median 0.316222 Maximum 0.416051 Minimum 0.172059 Std. Dev. 0.055446 Skewness -0.304333 Kurtosis 2.588155 Jarque-Bera 3.488090 Probability 0.174812 0

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần VN.pdf (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)