Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khí công nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khí công nghiệp (Trang 43 - 50)

II. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khí công nghiệp.

2. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khí công nghiệp.

công ty cổ phần khí công nghiệp.

2.1. Hoàn thành hạch toán và quản lí nguyên vật liệu.

Là một doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng cơ khí nên chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng đáng kể trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm. Vì thế muốn tìm ra cách hạ thấp giá thành sản phẩm thì vấn đề đầu tiên cần quan tâm là làm sao và làm nh thế nào để quản lí và hạch toán tốt các chi phí về nguyên vật liệu.

Tại công ty cổ phần khí công nghiệp, nguyên vật liệu không đợc hạch toán chi tiết thành vật liệu chính và vật liệu phụ mà chỉ theo dõi tổng hợp trên tài khoản 621. Với cách làm này, sẽ không phản ánh đợc tổng quát vầe mặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu. Vì vậy để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lí và hạch toán về số lợng và giá trị đối với từng thứ vật liêụ, trên cơ sở phân loại vật liệu, công ty nên xây dựng " Sổ danh diểm vật liệu ". Hệ thống sổ danh điểm vật liệu đợc xây dựng theo nguyên tắc phân loại vật liệu chính, vật liệu phụ. Mỗi số danh điểm gồm nhiều chữ số sắp xếp theo một thứ tự nhất định để chỉ loại, nhóm, thứ vật liệu. Trong sổ này, phải xác định thống nhất ten gọi của từng loại vật liệu, kí mã hiệu, qui cách của vật liệu, số hiệu của mỗi thứ vật liệu, đơn vị tính và giá hạch toán của vật liệu. Việc lập danh điểm vật liệu có tác dụng tốt trong quản lí và hạch toán vật liệu đặc biệt trong điều kiện công ty ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán.

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để hạch toán vào giá thành sản phẩm đòi hỏi khoản mục chi phí này phải đợc theo dõi một cách sát sao, để theo khoản mục chi phí này kế toán công ty nên mở " Sổ chi tiết TK 621 " theo mẫu:

Biểu số 10: Sổ CHI TIếT TàI KHOảN 621 Phân xởng:

Sản phẩm: Chứng từ

Số hiệu Ngày tháng Diễn giải TK đối ứng

Số phát sinh Nợ Có Cộng

" Sổ theo dõi chi tiết TK 621" đợc mở cho từng đối tợng tập hợp chi phí, dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì có liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Căn cứ vào chứng từ gốc và " Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ " để ghi vào sổ này nh sau:

Cột 1,2: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ.

Cột 3: Ghi diễn giải nội dung, nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột 4: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

Cột 5: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế đó.

Dòng cộng: Là số tổng cộng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kì. 2.4.1. Hoàn thiện việc hạch toán phế liệu thu hồi.

Hàng tháng tại phân xởng thiết bị áp lực thờng xuyên có phế liệu thu hồi là thép, đầu mẩu que hàn... đợc thu hồi nhập kho, đây là một khoản ghi giảm chi phí vậy mà khi có phế liệu nhập kho kế toán không có bút toán phản ánh nghiệp vụ này cũng không có phiếu nhập kho đi kèm. Vì vậy em xin đề xuất với công ty khi tiến hành thủ tục nhập kho phế liệu phải tổ chức cân đồng thời kế toán phải ghi bút toán giảm chi phí nh sau:

Nợ TK152

Ví dụ ngày 27/1 nhập kho phế liệu đầu mẩu que hàn 95 kg đơn giá ớc tính 1800đ/kg và 320kg thép với giá ớc tính 2000đ/kg.

Thành tiền: (95*1800)+(320*2000) = 811.000đ

Thủ kho ghi thẻ kho, kế toán lập phiếu nhập kho đồng thời ghi: Nợ TK152: 811.000đ

Có TK621: 811.000đ

2.2. Hoàn thiện kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Hàng tháng kế toán phản ánh lơng và BHXH trên bảng phân bổ. Trên bảng phân bổ này kế toán công ty trích BHXH 15% và 2% BHYT trên lơng cơ bản, 2% KPCĐ trên lơng thực tế. Nhng kế toán không ghi phần BHYT trên bảng phân bổ này và một điểm nữa cần đợc bổ sung vì KPCĐ đợc trích 2% trên lơng thực tế còn các khoản bảo hiểm thì đợc trích trên lơng cơ bản nhng trong bảng phân bổ này không thể hiện đợc quỹ lơng cơ bản của công ty là bao nhiêu. Vì vậy, theo em công ty nên bổ sung thêm cột BHYT - TK338.4 và cột lơng cơ bản nh vậy mới đầy đủ. Bảng này có thể đợc lập theo mẫu sau:

bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng...Năm... ST T Ghi có Ghi TK Nợ TK TK 334 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lơng Lơng cơ bản thực tế KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK338 Cộng

Một điểm nữa cần đợc hoàn thiện tại công ty cổ phần khí công nghiệp là việc phân bổ kinh phí công đoàn và các khoản bảo hiểm cho các sản phẩm khí phải gánh chịu hoàn toàn. Nh vậy nó ảnh hởng đến giá thành của các sản phẩm khí tăng cao

hơn so với giá thành thực tế cuả các sản phẩm này. Trong khi đó giá thành của các sản phẩm cơ khí thuộc phân xởng thiết bị áp lực lại thấp hơn so với giá thành thực tế của nó. Theo em thì các khoản trích theo lơng này phải đợc phân bổ đều cho các sản phẩm chịu chi phí chứ không thể để các sản phẩm khí phải gánh chịu hết nh hiện nay. Nếu để nh hiện nay thì giá thành sản phẩm đợc phản ánh thiếu chính xác.

Cũng nh việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán công ty nên mở sổ chi tiết TK 622 để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp và sổ để tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm để thuận tiện cho công tác tính giá thành sản phẩm.

Nh đã nói ở trên hình thức trả lơng theo thời gian không gắn đợc lợi ích của ngời lao động vơí kết quả sản xuất chung của toàn công ty. Vì vậy để khắc phục nh- ợc điểm này công ty nên sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm hoặc trả lơng theo thời gian nhng kèm theo có thởng đối với bộ phận sản xuất trực tiếp còn bộ phận gián tiếp thì trả lơng theo thời gian. Với hình thức trả lơng theo sản phẩm việc quan trọng là công ty phải xây dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm. tiền lơng phải trả cho ngời lao động sẽ phải tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm đã qui định không chịu một sự hạn chế nào. Đây là một hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lợng lao động và chất lợng lao động, khuyến khích ngời lao động nâng cao đợc năng suất lao động.

2.3. Hoàn thiện chi phí sản xuất chung.

Trong chi phí sản xuất chung có tiền lơng và BHXH của nhân viên phân xởng. Cũng giống nh chi phí nhân công trực tiếp kế toán công ty không phân bổ các khoản bảo hiểm đều cho các đối tợng tập hợp chi phí mà để cho một mình sản phẩm khí gánh chịu làm cho giá thành thiết các sản phẩm thiết bị thấp hơn so với giá thành thực tế của nó.

Một vấn đề nữa cần đợc quan tâm là hiện nay công ty cha có một loại sổ nào để tổng hợp chi phí sản xuất chung mà chỉ tổng hợp từ các chứng từ có liên quan. Điều này gây khó khăn cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm do có thể chi phí bị bỏ sót làm cho việc phân bổ

chi phí sản xuất chung có kết quả sai. Vì vậy theo em công ty nên mở sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung theo mẫu sau:

bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Tháng... năm... K. mục phí Nội dung TK 627.1 TK 627.2 TK 627.3 TK 627.4 TK 627.7 TK 627.8 Tổng cộng CFNVPX CFVL CFDCSX CFKHTSCĐ CFDV mua ngoài CF khác bằng tiền Tổng cộng

Cơ sở ghi sổ này nh sau: Căn cứ vào " Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH", "Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ", "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ", các hoá đơn thanh toán dịch vụ mua ngoài, phiếu chi và các chứng từ khác có liên quan vào "Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung ". Cuối tháng cộng số phát sinh chi phí sản xuất chung rồi tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Một vấn đề đợc đa ra ở đây là công ty nên ớc lợng chi phí sản xuất chung để phân bổ ngay từ đầu quá trình sản xuất. Việc làm này có ý nghĩa trong việc tính giá thành sản phẩm nhằm định giá bán ngay từ đầukì. Việc ớc lợng đợc thực hiện nh sau:

Căn cứ vào chi phí sản xuất chung kì trớc, số lợng sản phẩm sản xuất kì trớc và số lợng sản phẩm dự kiến sản xuất kì này để xác định tổng chi phí sản xuất chung dự kiến.

Tổng chi phí SX Số lợng SPSX dự kiến

= x Tổng CPSXC kì trớc chung dự kiến Số lợng SPSX kì trớc

Lúc này TK 627 đợc kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Phản ánh số chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.

Bên Có: Phản ánh chi phí sản xuất chung đợc phân bổ từ đầu kì theo ớc tính. Cuối tháng néu bên nợ > bên Có, chi phí chung thực tế nhiều hơn chi phí sản xuất chung phân bổ TK627 sẽ có số d nợ tức là phân bổ thiếu. Ngợc lại nếu bên nợ < bên Có thì TK 627 sẽ có số d có tức là phân bổ thừa. Cách giải quyết các mức phân bổ thừa, thiếu của chi phí sản xuất chung có thể thực hiện theo 2 cách:

Nếu chênh lệch nhỏ, phân bổ cả mức chênh lệch đó vào giá vốn hàng bán TK632 ( Điều chỉnh tăng nếu phân bổ thiếu hoặc điều chỉnh giảm nếu phân bổ thừa)

Nếu chênh lệch lớn và cần sự chính xác về giá thành cũng nh chi phí sản xuất dở dang thì phân bổ mức chênh lệch này vào số d của các TK154, TK155, TK632 theo tỷ lệ các số d đó ( điều chỉnh tăng nếu phân bổ thiếu và điều chỉnh giảm nếu phân bổ thừa )

2.4. Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện khác.

2.54.1. Cơ chế thị tr ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động trong việc tiếp cận thị trờng. Tại công ty cổ phần khí công nghiệp thờng xuyên có các đơn đặt hàng của khách yêu cầu các thiết bị áp lực có quy cách và phẩm chất khác nhau. việc sản xuất theo đơn đặt hàng của khách một mặt buộc khách hàng phải chờ đợi trong một thời gian một mặt khách không có quyền lựa chọn sản phẩm do chỉ sản xuất đơn chiếc. Vì vậy dễ dẫn đến tình trạng khách hàng không thoả mãn về sản phẩm nhận đ- ợc. Mặt khác, trong trờng hợp có nhiều đơn đặt hàng cùng một lúc thì công nhân phải làm việc vợt giờ mà có khi vẫn không đáp ứng đợc về mặt thời gian của đơn đặt hàng. Vì vậy theo em, để trờng hợp này không xảy ra thì công ty nên cải tiến kỹ thuật, trang bị thêm máy móc công nghệ để sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách, phẩm chất khác nhau làm đa dạng thêm các loại mặt hàng của mình đáp ứng đ- ợc yêu cầu ngày càng cao của thị trờng.

2.4.2. Đối với một bộ phận TSCĐ bao gồm nhiều loại nh tại công ty hiện nay, để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc thực hiện thờng xuyên liên tục, đảm bảo cho máy móc phát huy công suất cao nhất, tránh tình trạng gián đoạn sản xuất kinh doanh gây ảnh hởng không nhỏ đến công ty, đòi hỏi công ty phải định kì sửa chữa lớn TSCĐ. Để không làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm trong một thời kì, để có

sự chủ động hơn trong việc sửa chữa lớn TSCĐ khi nó phát sinh, theo em nhà máy nên trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch và theo quy định chung đã ban hành.

Khi tiến hành trích trớc kế toán làm nh sau:

Hàng tháng căn cứ vào dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ kế toán trích trớc chi phí sửa chữa vào các đối tợng sử dụng TSCĐ bằng bút toán:

Nợ TK 627.4, 641, 642 Có TK 335

Khi phát sinh các khoản chi phí thực tế kế toán ghi: Nợ TK 335

Có TK 334, 241...

Cuối năm, kế toán phải tiến hành kiểm tra chi phí này để tiến hành điều chỉnh. Nếu chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn số đã trích thì phần chênh lệch đợc ghi tăng chi phí kinh doanh, ngợc lại nếu chi phí sửa chữa thực tế nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch sẽ đợc ghi giảm chi phí kinh doanh. Với cách làm nh vậy trong nhiều tr- ờng hợp, khi máy móc đột xuất bị hỏng hóc nặng chi phí sửa chữa phải bỏ ra lớn, trong khi công ty lại không có khoản nào để sử dụng đợc, thế là việc sửa chữa phải tạm thời không đợc tiến hành và máy móc sẽ nằm chết tại xởng, trong khi tại phòng kế toán việc trích khấu hao vẫn đợc tiến hành thờng xuyên sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm tăng lên do máy móc không phát huy đợc công suất của mình trong việc sản xuất ra nhiều sản phẩm với mục đích làm giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm.

2.4.3. Việc ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán.

Hiện nay cả phòng kế toán của công ty chỉ có duy nhất một chiếc máy vi tính phục vụ cho kế toán thanh toán vào các phiếu thu, phiếu chi hàng ngày. Do chỉ có một chiếc máy đã làm hạn chế thêm trình độ của các nhân viên trong phòng nên việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán của công ty dờng nh không đem lại một chút hiệu quả nào. Thiết nghĩ, máy vi tính không còn xa lạ đối với ngời Việt Nam, ở nhiều doanh nghiệp họ đã sử dụng mạng vi tính vào công tác kế toán làm cho công tác kế toán trở nên đơn giản, nhanh chóng, chính xác hơn rất nhiều so với công tác thủ

công. Vì vậy công ty nên nhanh chóng đầu t thiết lập ngay một mạng vi tính cho công tác kế toán đồng thời thời mở các khoá đào tạo, các lớp bồi dỡng nâng cao cho cán bộ công nhân viên về tin học. Nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của toàn bộ công tác kế toán nói chung và công tác chi phí tính giá thành nói riêng.

Trên đây là toàn bộ những ý kiến đề xuất của em với mong muốn công tác kế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khí công nghiệp (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w