Một số nguyên tắc dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải cho học sinh

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy thuật giải cho học sinh THPT qua dạy học nội dung phương trình (Trang 36 - 38)

một số nội dung phơng trình

2.1. Một số nguyên tắc dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải cho học sinh cho học sinh

Để dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải đảm bảo chất lợng và đạt hiệu quả cần phải dựa trên một số nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1. Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải đáp

ứng đợc mục đích của việc dạy, học toán ở nhà trờng phổ thông.

Mục đích của việc dạy học toán trong nhà trờng phổ thông là: giúp học sinh lĩnh hội và phát triển một hệ thống kiến thức, kỹ năng, thói quen cần thiết cho cuộc sống, cho học tập; Hình thành và phát triển các phẩm chất t duy (t duy logic, t duy thuật giải, t duy trừu tợng...) cần thiết của một con ngời có học vấn trong xã hội hiện đại; Góp phần quan trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa học toán học, hiểu đợc nguồn gốc thực tiễn của toán học và vai trò của nó trong quá trình phát triển văn hóa văn minh nhân loại cũng nh những tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

Để đạt đợc những mục đích to lớn đó, những năm gần đay, ngành giáo dục đào tạo liên tục đổi mới chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp dạy học. Do đó, dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải là một trong những phơng pháp dạy học đáp ứng đợc mong muốn đó.

Nguyên tắc 2. Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải dựa

trên định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.

Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là tổ chức cho ngời học đợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động: tự giác, tích cực, sáng tạo ("hoạt động hóa ngời học"). Phù hợp với định hớng đổi mới đó có thể trình bày một số xu hớng dạy học không truyền thống nh: dạy học giải quyết vấn đề, dạy

học dựa vào lý thuyết tình huống, dạy học theo thuyết kiến tạo, dạy học chơng trình hóa, dạy học với công cụ máy tính điện tử, dạy học theo lý thuyết hoạt động...

Vì vậy, dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải dựa trên định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.

Nguyên tắc 3. Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải đảm

bảo sự tôn trọng, kế thừa và phát triển tối u chơng trình sách giáo khoa hiện hành. Chơng trình và sách giáo khoa môn toán đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm tiên tiến ở trong và ngoài nớc theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phơng diện toán học cũng nh về phơng diện s phạm, đã thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn quốc trong nhiều năm và đợc điều chỉnh nội dung cũng nh chơng trình nhiều lần sao cho phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nớc ta mà gần đây là sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2000 và sách giáo khoa phân ban năm 2006.

Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải của học sinh phải đảm bảo sự tôn trọng, kế thừa và phát triển một cách tối u chơng trình sách giáo khoa hiện hành.

Cụ thể là:

+ Khai thác triệt để sách giáo khoa để tìm những phần có thể thông qua đó bồi dỡng các hoạt động t duy thuật giải (T1 - T5).

+ Khai thác các dạng toán trong sách giáo khoa để xây dựng các thuật giải cho các dạng toán tổng quát.

Nguyên tắc 4. Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải góp

phần đắc lực hình thành nhân cách con ngời ở thời đại mới.

Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con ngời phải năng động, tự chủ, sáng tạo, kỷ luật, biết tôn trọng pháp luật và các quy tắc của xã hội. Do đó, dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải góp phần quan trọng trong việc phát triển nhân cách ngời học. Cùng với việc tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo những tri thức và rèn luyện kỹ năng toán học, dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải còn có tác dụng góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung nh

phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá... và những phẩm chất của ngời lao động mới.nh: tính cẩn thận, chính xác, tính kỷ luật, tính phê phán, tính sáng tạo, bồi dỡng óc thẩm mỹ cho học sinh.

Nguyên tắc 5. Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải phát

huy tính tính cực nhận thức của học sinh phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh, môi trờng giáo dục và thực tiễn học sinh.

Quá trình dạy học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi quá trình dạy học bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức với yêu cầu phát triển có thể đợc thực hiện dựa trên lý thuyết về vùng phát triển gần nhất của Vgôtxki.

Tính vừa sức để học sinh có thể chiếm lĩnh đợc tri thức, rèn luyện đợc kỹ năng, kỹ xảo nhng mặt khác lại đòi hỏi không ngừng nâng cao yêu cầu để thúc đẩy sự phát triển của học sinh. Hơn nữa, trong quá trình dạy học, những yêu cầu phải hớng vào vùng phát triển gần nhất, tức là phải phù hợp với trình độ mà học sinh đã đạt tới ở thời điểm đó, không thoát ly cách xa trình độ này, nhng họ vẫn còn phải tích cực suy nghĩ, phấn đấu vơn lên thì mới thực hiện đ- ợc nhiệm vụ đặt ra.

Nguyên tắc 6. Dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải phải kết

hợp chặt chẽ rèn luyện cho học sinh tính tổ chức, tính trật tự với tính linh hoạt và sáng tạo.

Để đào tạo những con ngời có đầy đủ các phẩm chất của ngời lao động mới đòi hỏi trong quá trình dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải bên cạnh việc cho học sinh tập luyện tốt các hoạt động t duy thuật giải cần làm cho học sinh biết cách tìm tòi, sáng tạo thông qua việc khai thác ứng dụng của một số nội dung kiến thức hay những bài tập đòi hỏi tính linh hoạt, tính tích cực trong t duy của học sinh.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy thuật giải cho học sinh THPT qua dạy học nội dung phương trình (Trang 36 - 38)