MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM CỦA DỆT MAY VIỆT NAM: Sau hơn 10 năm tham gia vào thương mại quốc tế, ngành dệt may Việt

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 46)

Sau hơn 10 năm tham gia vào thương mại quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đó cú được chỗ đứng trờn thị trường quốc tế. Cỏc thị trường chủ yếu là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản và ASEAN. Ngoài ra, cỏc nước Đụng Âu, Trung Đụng là những khỏch hàng tiềm năng cần khai thỏc.

Tổng quan chung về thị trường xuất khẩu của Việt nam được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 16: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của ngành dệt may

Đơn vị: Triệu USD

Thị trường 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nhật Bản 248 325 321 417 620 588 EU 225 410 521 555 609 599 Hoa Kỳ 9,1 12 26 34 49,5 44,6 AESAN và cỏc nước khỏc 668 602 483 387,3 613,0 730,4

Nguồn: Bộ Thương Mại.

Sau đõy chỳng ta sẽ tập trung đi sõu nghiờn cứu một số thị trường xuất khẩu chớnh, điển hỡnh, cú kim ngạch xuất khẩu cao của ngành dệt may Việt Nam như Đụng Âu, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Bắc Mỹ và ASEAN.

3.1. Thị trường Đụng Âu: 3.1.1. Đặc điểm thị trường:

Đõy là thị trường đụng dõn số, cú sức tiờu thụ lớn. Điểm nổi bật nhất là thị trường khụng cần hạch ngạch. Một lợi điểm nữa là Đụng Âu cú nguồn nguyờn liệu bụng dồi dào, mỏy dệt rẻ, thuốc nhuộm hoỏ chất đa dạng và cú nhiều cụng trỡnh đang đầu tư vào Việt Nam nờn cú triển vọng đổi hàng lớn. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng thực hiện mục tiờu cõn đối nhập khẩu nguyờn liệu, thu hỳt vốn và tiết kiệm ngoại tệ.

Trước năm 1990, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này theo chương trỡnh hợp tỏc theo hiệp định giữa cỏc nước xó hội chủ nghĩa.

Sau năm 1990, do cú biến động chớnh trị, đó kộo theo những thay đổi cơ bản về kinh tế. Cơ chế kinh tế thị trường hỡnh thành và quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ diễn ra với tốc độ nhanh.

3.1.2. Nhu cầu tiờu thụ:

Đụng Âu là thị trường dễ tớnh. Hiểu rừ điều đú, Trung Quốc luụn là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn sang khu vực này, nhờ cỏc chớnh sỏch mềm dẻo thớch hợp, nắm bắt kịp thời diễn biến thị trường. Thỏi Lan cũng là nước xuất khẩu khỏ lớn vào Đụng Âu. Vớ dụ, năm 1992, Thỏi Lan đó xuất được 20 triệu USD hàng may mặc sang Ba Lan.

Cỏc doanh nghiệp Đụng Âu mong chờ tỡm được lợi nhuận cao từ Tõy Âu. Nhưng do hàng hoỏ của họ thiếu sức cạnh tranh bởi trỡnh độ kỹ thuật cũn thấp. Cỏc nước này hy vọng muốn làm ăn và tiờu dựng hàng hoỏ của cỏc nước Tõy Âu, nhưng thực tế, sức mua thị trường cũn hạn chế bởi mức sống bỡnh

quõn cũn thấp. Trước thực tế đú, khụng ớt cỏc nước thuộc khu vực này mong muốn nối lại quan hệ làm ăn với Việt Nam và cỏc nước Đụng Nam Á.

3.1.3 Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu:

Đụng Âu là thị trường truyền thống, vốn rất quen thuộc và cú quan hệ lõu năm với Việt Nam, cũng như sự hiểu biết đối với ngành dệt may nước ta. Song do thời gian qua cỏc doanh nghiệp khụng chỳ trọng nờn hiện nay, buụn bỏn hàng may mặc giữa Việt Nam với cỏc nước Đụng Âu mới chỉ là xuất khẩu tiểu ngạch. Nhưng do nhiều nguyờn nhõn nờn hoạt động này cũng kộm hiệu quả.

Hiện nay, dự cú yờu cầu cao hơn về mẫu mó chủng loại, chất lượng, song nhỡn chung Đụng Âu vẫn là khu vực dễ tớnh. Điều đú phự hợp với trỡnh độ dệt may của Việt Nam. Việc đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng nơi đõy là điều hoàn toàn cú khả năng thực hiện.

Để Việt Nam để cú thể trở lại tiếp cận thị trường này, cần tớch cực mở rộng hoạt động tiếp thị, tỡm ra phương thức kinh doanh hợp lý. Cần cú sự can thiệp ở cấp vĩ mụ giữa nhà nước với nhà nước thỡ hàng dệt may mới cú thể thõm nhập mạnh mẽ.

3.2. Thị trường EU:

3.2.1 Đặc điểm thị trường:

Liờn minh Chõu Âu (EU) gồm 25 nước thành viờn, diện tớch bằng 1/6 địa cầu, dõn số lờn hơn 500 triệu người. Giỏ trị tổng sản phẩm xó hội hơn 5.000 tỷ USD. EU đạt trỡnh độ cao về kỹ thuật hiện đại. Cú thế mạnh về hầu hết cỏc ngành kinh tế, song lại rất thiếu nguyờn nhiờn liệu. Về thương mại,

21%. Cỏc bạn hàng thương mại lớn nhất của EU là Hoa Kỳ, Nhật Bản và ASEAN.

EU cú lịch sử phỏt triển cụng nghiệp dệt may lõu đời, là trung tõm mốt thời trang với nhiều cụng ty tạo mốt thời trang nổi tiếng thế giới như Fendi, Piere - Cardin, Christian Dior, Yves Saint - Laurent, vv… Đõy là nơi cú nhiều thụng tin nhất về thời trang. EU cú kỹ thuật sản xuất những sản phẩm may mặc cao cấp truyền thống với cỏc loại sợi thiờn nhiờn như len, tơ tằm, sợi tổng hợp…

Thời gian qua, với xu hướng chuyển dịch ngành cụng nghiệp dệt may sang cỏc nước cú giỏ nhõn cụng rẻ, cỏc nước ngành dệt may tại cỏc nước EU như Đức, Italia, Phỏp... đang suy giảm rừ rệt. Nhất từ năm 1986 - 1991. Mức sản xuất hàng dệt may này của Anh giảm 24,1%; Phỏp giảm 17,8%; Đức giảm 10,3%. Do đú, kộo theo số nhõn cụng giảm. Năm 1978, cú 3,25 triệu, thỡ đến năm 1993, chỉ cũn 2,85 triệu lao động.

Sự mở rộng ngành dệt may EU dưới cỏc hỡnh thức liờn kết sản xuất ở nước ngoài đang ngày càng tăng, nhất là với cỏc nước Chõu Á. Ngoài ra, hỡnh thức gia cụng ở nước ngoài (OPT - Oversea Processing Trade) cũng phỏt triển mạnh. Giai đoạn 1986 - 1991, EU đó bành trướng OPT ra ngoài Chõu Âu 15,5%. Đức là nước cú hoạt động OPT mạnh nhất. Do vậy, sản xuất hàng may mặc tại EU giảm 6,8 %.

Theo dự bỏo, sản xuất dệt may trong khu vực EU sẽ cú xu hướng tiếp tục giảm, bởi lương cụng nhõn và chi phớ tăng vượt mức cho phộp để cạnh tranh quốc tế, do đú xu hướng chuyển dịch sản xuất cụng nghiệp núi trờn vẫn tiếp tục tăng. Việc phỏt triển phương thức gia cụng ở nước ngoài dẫn đến sự đi xuống của sản xuất nội địa.

EU là thị trường rộng lớn, cú nhu cầu tiờu thụ hàng dệt may lớn nhất, sản phẩm đa dạng, phong phỳ và tinh tế. Năm 1996, lượng hàng dệt may thị trường này tiờu thụ đạt giỏ trị 341 tỷ USD. Theo số liệu thống kờ, cứ 100 người được hỏi thỡ đều cú yờu cầu về mốt, thẩm mỹ, thời trang rất cao, chiếm 85 - 90%, chỉ 10 - 15% cú nhu cầu để bảo vệ thõn thể.

Mức tiờu thụ ở thị trường này vào loại cao trờn thế giới: 17 kg vải/người/năm. Trong khi đú ở cỏc nơi khỏc mức tiờu thụ thấp hơn: Thỏi Lan: 2,8 kg; Inđụnờsia: 2,0 kg; Trung Quốc: 5,5 kg; Hồng Kụng: 11,9 kg; Hàn Quốc: 14,3 kg; Việt Nam chỉ cú 0,84 kg.

Người tiờu dựng ở EU được chia làm bốn nhúm: nhúm dẫn mốt, nhúm ăn mặc đứng đắn, nhúm sau mốt, nhúm thực dụng. Trong đú, tỷ lệ nhúm dẫn mốt cao nhất ở Tõy Ban Nha, Bỉ, Italia, Đan Mạch và Đức. Tỷ lệ thấp nhất là ở Anh. Tuy nhiờn, nhỡn chung toàn EU, nhúm những người thực dụng và nhúm những người sau mốt chiếm khoảng 70-75% tổng số người tiờu dựng, nờn sản phẩm dệt may của thị trường này đũi hỏi sự phong phỳ về mẫu mốt và cú giỏ bỏn cao hơn cỏc khu vực khỏc trờn thế giới.

3.2.3. Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn của cả thế giới. Sức tiờu thụ ngày một tăng cao. Cú thể thấy qua vài con số về kim ngạch nhập khẩu:

Năm 1992, nhập khẩu tới 36 tỷ Đụla Mỹ quần ỏo, 45,7 tỷ USD hàng dệt. Cỏc nước nhập khẩu quần ỏo lớn nhất Đức: 24,8 tỷ USD; Phỏp: 9,8 tỷ USD và Anh :7,9 tỷ USD.

Năm 1996, giỏ trị nhập khẩu 38,8 tỷ USD quần ỏo và 16,9 tỷ USD hàng dệt.

Trong cơ cấu mậu dịch, ngoài số tự sản xuất tiờu dựng chiếm 39% khối lượng quần ỏo (bằng 44,8 tỷ USD) được trao đổi trong nội bộ EU, cũn lại nhập từ Chõu Á chiếm 17,5% (bằng 18 tỷ USD).

Nhu cầu về hàng dệt may EU ngày càng tăng được bự đắp bằng hàng nhập khẩu từ cỏc nước cú giỏ lao động thấp. Vỡ lý do đú, sản phẩm dệt may xuất khẩu ở cỏc nước Chõu Á cũng sẽ gia tăng với tốc độ cao. Chẳng hạn, Trung Quốc xuất sang Đức 37 triệu bộ đồ lút, sang Đan Mạch 160 triệu bộ với giỏ 0,32 USD/bộ. Trong khi đú ở ở Đức giỏ thường là 10 USD/bộ, ở Italia giỏ là 17 USD/bộ. Bởi vậy, sức hấp dẫn về giỏ cả cạnh tranh của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt là Trung Quốc sẽ lụi cuốn mạnh mẽ thị trường EU.

Tổ chức quốc tế Kurit Saluen Assosiate đưa ra đỏnh giỏ về xu hướng thị trường dệt may EU như sau: “Vải dệt và quần ỏo nhập khẩu từ cỏc nước ngoài khối EU sẽ ngày càng khống chế thị trường Chõu Âu trong những năm tới. Cỏc hỡnh thức bỏn lẻ đa dạng và sự cạnh tranh của nền cụng nghiệp dệt và may mặc từ cỏc nước đang phỏt triển ngày càng thỳc đẩy xu hướng phỏt triển này ở thị trường Chõu Âu”.

Cho đến nay EU đó ký nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương với cỏc nước, cỏc tổ chức kinh tế và cỏc khu vực kinh tế. Với ASEAN, EU đó ký hiệp định hợp tỏc, tạo điều kiện tăng cường trao đổi buụn bỏn và đầu tư.

Sau 10 năm hợp tỏc, EU là thị trường quen thuộc. Đõy là thị trường đũi hỏi chất lượng cao, điều kiện thương mại nghiờm ngặt, mức bảo hộ đặc biệt cao. EU nổi tiếng là khỏch hàng khú tớnh về mẫu mó, chất lượng, thời gian giao hàng. Mặt khỏc, mối quan hệ truyền thống lõu đời giữa EU với 50 bạn hàng khỏc trờn thế giới đó thẩm định tớnh nghiệt ngó này. Đõy là bức tường thành cản trở sự thõm nhập của ta vào thị trường này. Nếu xem xột kỹ, thỡ nú

cũng mở ra một thị trường rộng lớn để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội vươn lờn thớch ứng và phỏt triển. Qua đú sẽ cải thiện được năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, mẫu mó, chủng loại, phương thức kinh doanh, tiếp thị.

Thực tế cho thấy, EU giữ một vị trớ rất quan trọng và là thị trường trọng điểm. So với cỏc nước cú quota vào EU thỡ Việt Nam mới chiếm khoảng 0,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU, chỉ bằng 5% lượng hàng của Trung Quốc, 10 - 20% của ASEAN. Lý do, ta cú những khú khăn như mặt hàng cú khả năng lớn như jacket, ỏo sơ mi thỡ bị hạn chế số lượng mới chỉ đạt 50% cụng suất. Hạn ngạch ký kết cũn hạn chế: năm 1993 - 1995 cú 151 Cat, năm 1996 cũn cú 54 Cat.

Nhỡn chung, kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng đều, nhưng do nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước của ta cũn hạn chế, mẫu mó chưa phự hợp thị hriếu và chưa cú bạn hàng mua bỏn trực tiếp mà hầu hết vẫn phải thụng qua gia cụng cho Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Singapore… Gia cụng đơn thuần khiến khụng tận dụng được ưu đói qua chế độ quota.

Để cú thể khỏc phục tỡnh trạng trờn, dệt may Việt Nam cần phỏt triển sản xuất đồng bộ, cú định hướng, đầu tư mở rộng mặt hàng, tiếp thị mạnh mẽ, tăng dần xuất khẩu trực tiếp lẫn tăng giỏ trị xuất khẩu. Tổng Cụng ty Dệt may Việt Nam đó đề ra mục tiờu xuất khẩu sang EU đến năm 2010:

+ Năm 2005: phấn đấu xuất khẩu 269,7 triệu sản phẩm, đạt giỏ trị 1.160 triệu USD.

+ Năm 2010: phấn đấu xuất khẩu 275,9 triệu sản phẩm, đạt giỏ trị 1.250 triệu USD.

Nếu cú sự nỗ lực trong toàn ngành với sự hỗ trợ của Chớnh phủ, Nhà nước thỡ con số trờn chắc khú khăn để vượt qua.

3.3.1. Đặc điểm thị trường:

Nhật Bản là thị trường rất lớn, tiờu thụ nhiều nhất khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đõy cũng làthị trường phi hạn ngạch (Free - quota),. Nhật Bản nhập khẩu chủ yếu theo phương thức mua đứt bỏn đoạn.

Hiện nay, 61% tổng đầu tư FDI và 41,7% tổng nguồn vốn ODA dành cho khu vực ASEAN. Lói suất ưu đói đồng Yờn chỉ ở mức 3% (trong khi đú vay của Hoa Kỳ và của ngõn hàng thế giới từ 7 - 9%). Về quan hệ mậu dịch ASEAN là bạn hàng lớn thứ 2 của Nhật Bản, chiếm 25% nhập khẩu và 26% xuất khẩu của Nhật Bản.

Giống EU, thị trường Nhật Bản cũng đũi hỏi quy định rất khắt khe, nghiờm ngặt về chất lượng, cũng như thời hạn giao hàng. Cỏc thương gia Nhật Bản đều khẳng định rằng: “Người tiờu dựng Nhật khụng dựng sản phẩm cú bất kỳ một khuyết tật nào, hàng may mặc sai quy cỏch, thủng, khụng vừa, ố phai màu… đều khụng bao giờ được chấp nhận”.

Nhiều người cho rằng người Nhật khú tớnh hơn người Mỹ. Cũn thương nhõn Phỏp nhận xột như sau về thị trường Nhật: “người tiờu dựng Nhật khụng dựng sản phẩm cú bất cứ khuyết tật nào, người Phỏp cú thể chấp nhận một lỗi nhỏ như mật độ mũi may khụng đảm bảo, với điều kiện bớt tiền, cũn người Nhật thỡ khụng”. Cỏc thương nhõn Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc cú nhiều năm kinh nghiệm làm ăn buụn bỏn với người Nhật Bản đều cú chung nhận xột: “Tốt nhất khi khỏch hàng Nhật bỏo cho ta biết một sơ suất hay một khuyết tật nào đú của sản phẩm thỡ hóy trỡnh bày biện phỏp khắc phục, cải tiến nú. Đừng bao giờ núi khuyết tật đú khụng quan trọng, dự chỉ xảy ra một nỗi nhỏ khụng đỏng kể”.

Song nếu am hiểu lịch sử thỡ điều đú khụng cú gỡ lạ. Nhật Bản cú cõu “Đừng quay lưng lại với người Nhật, thỡ người Nhật khụng bao giờ quay lưng lại với bạn ”.

3.2.2. Nhu cầu tiờu thụ:

Người Nhật chỉ mua những cỏi gỡ thớch hợp với mỡnh. Chất lượng là điều họ quan tõm trờn hết. Họ luụn kiểm tra kỹ lưỡng trước khi mua. Do vậy, muốn xuất khẩu sang Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp đều phải cố gắng tỡm ra mặt hàng nào mà khỏch hàng Nhật thực sự cú nhu cầu. Cú như vậy mới tỡm ra hướng sản xuất và phải sản xuất hàng cú chất lượng cao. Tuy nhiờn, đối với sản phẩm dệt may thỡ hầu hết cỏc trường hợp đều phải thay đổi, điều chỉnh hoặc nõng cấp chất lượng trước khi xuất sang Nhật Bản. Cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý đặc điểm này để sản phẩm thớch ứng được với cỏc đối tượng khỏch hàng khỏc nhau.

Như đó nờu ở trờn, Nhật Bản là thị trường cú nhu cầu lớn về sản phẩm dệt may. Năm 1995, tiờu thụ hàng dệt may tới 116,3 tỷ USD. Thị trường này cú sự cạnh tranh rất khắc nghiệt, đặc biệt là sự cạnh tranh từ cỏc nguồn hàng nhập khẩu. Từ năm 1986, Nhật Bản chuyển đổi chiến lược, tập trung sản xuất cỏc mặt hàng cú hàm lượng chất xỏm cao, giảm sản xuất trong nước, tăng nhập khẩu hàng dệt may. Dự kiến trong 5 năm tới sẽ tăng nhập khẩu hàng dệt may lờn 50 -60%.

3.2.3. Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu:

Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản thường rất cao. + Năm 1995: 23,48 tỷ USD hàng dệt; 17,5 tỷ USD hàng may mặc. + Năm 1996: 27,45 tỷ USD hàng dệt; 18,95 tỷ USD hàng may mặc.

Trong cỏc thị trường phi hạn nghạchq, cần xỏc định Nhật Bản là một đại bàn quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp dệt may nước ta.

Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản cỏc mặt hàng dệt kim, khăn bụng, sơ mi, quần õu… So với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản, thỡ lượng hàng của Việt Nam vẫn cũn ở mức khiờm tốn: khoảng 1,7%.

Theo số liệu năm 1996, Trung Quốc vẫn là nước xuất khẩu sang Nhật Bản lớn nhất: 1.169.145 triệu Yờn. Sau đú là Italia, Hàn Quốc, Hoa Kỳ. Việt Nam ở vị trớ thứ 5: 49.408 triệu Yờn. Trong đú, mặt hàng dệt mặc ngoài của nam giới tăng 175%, mặt hàng dệt kim mặc trong tăng 147% so với năm 1995.

Tuy nhiờn, sản phẩm Việt Nam xuất sang Nhật Bản cũn hạn chế về chủng loại, mẫu mó, chất lượng. Giỏ cả chỉ đạt mức trung bỡnh, chưa cú mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 46)