Dịch vụ TollFree ( 180 0)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giao diện kết nối cung cấp khả năng phát triển dịch vụ gia tăng cho mạng thế hệ sau - Next Generation Network (Trang 93)

Dịch vụ TollFree cung cấp cho khách hàng một số điện thoại duy nhất 1800xxxxx trên toàn quốc. Các cuộc gọi đến số này đ−ợc định tuyến đến các đích khác nhau tuỳ thuộc vị trí địa lý của ng−ời gọi và thời gian gọi. Hiện tại đ−ợc khai thác trên hiQ9200 Hà Nội.

Cấu hình mạng bao gồm :

° HiQ 9200 ( Softswitch ): Điều khiển, báo hiệu, chuyển mạch, giám sát việc thiết lập cuộc gọi và thực hiện tính c−ớc.

° HiG 1000V3T ( Gateway ): Là thành phần trung gian giữa mạng IP và

IP Network PSTN SURPASS hiQ 9200 Switch hiG1000 called user 2 1 3 5 4 7 8 8 6 ERX hiR200 ISUP #7 sign M CGP calling user ISL

PSTN, chuyển đổi tín hiệu từ dạng kênh sang gói và ng−ợc lại. ° HiR 200 : Cung cấp thông báo cho các dịch vụ của mạng. ° IP Core : Làm nhiệm vụ truyền dẫn (IP).

Hình 3.28 Sơ đồ kết nối cuộc gọi dịch vụ 1800

3.3.8 Dịch vụ Automatic Service Selection ( 1900 )

Dịch vụ 1900x là dịch vụ thu c−ớc từ ng−ời gọi, dùng cho mục đích t− vấn, giải trí... Hiện đ−ợc khai thác trên hiQ 9200 TP Hồ Chí Minh.

Cấu hình mạng t−ơng tự dịch vụ 1800 cũng bao gồm : HiQ 9200, HiG 1000V3T, HiR 200, IP Core.

Về bản chất kỹ thuật, cách khởi tạo dịch vụ, quản lý dịch vụ, ph−ơng pháp định tuyến... đều t−ơng tự dịch vụ 1800.

Freephone SURPASS hiG 1000 V3T SURPASS hiQ 9200 SURPASS hiR 200 I IPP CCoorree NNeettwwoorrkk MGCP bearer SS7 PSTN / ISDN Switch MGCP bearer SS7 Switch PSTN / ISDN Destination MGCP SURPASS hiG 1000 V3T 1800 xxxx

1. Set up request is sent via ISUP to hiQ9200, 2. Database check and converts to destination directory 3. Call set up to destination

2. Database check and converts to destination directory number based on a number of factors: -dependency on the origin of the call. - dependency on time of day - dependency on event processing

3. connection

3. connection 1. Service access code send via SS7

Hình 3.29 Sơ đồ kết nối cuộc gọi dịch vụ 1900

3.3.9 Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN- Virtual Private Network)

Mạng riêng ảo (VPN) là dịch vụ cung cấp kết nối các mạng máy tính của khách hàng trên nền tảng mạng NGN.

Lợi ích của dịch vụ mạng riêng ảo : ° Kết nối đơn giản với chi phí thấp.

° Mềm dẻo, linh hoạt: có thể vừa kết nối mạng riêng ảo vừa truy nhập Internet (nếu khách hàng có nhu cầu).

° Cung cấp cho khách hàng các kênh thuê riêng ảo có độ tin cậy cao. ° Dịch vụ mạng riêng ảo rất thích hợp cho các cơ quan, doanh nghiệp có

nhu cầu kết nối mạng thông tin hiện đại, hoàn hảo và tiết kiệm. ° Sử dụng dịch vụ kết nối các mạng máy tính trên đ−ờng dây xDSL.

Dịch vụ này thích hợp cho các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trải rộng, gồm nhiều điểm, có nhu cầu kết nối số liệu nh−: ngân hàng, bảo hiểm, hàng không ...

2. Menu-driven interactive dialog

SURPASS hiG 1000 V3T SURPASS hiQ 9200 SURPASS hiR 200 I IPPCCoorreeNNeettwwoorrkk MGCP bearer SS7 PSTN / ISDN Switch MGCP bearer SS7 Switch PSTN / ISDN MGCP

2. Announcement & DTMF dialog

SURPASS hiG 1000 V3T 1900 Destination: - phone number or - IN service number

1. Service access code send via SS7

4. Call set up

3. Dial selected service (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Digit selected

1. Set up request is sent via ISUP to hiQ9200, 2. Database check and forward to Announcement 3. Collection of additional digits (menu selection) 4. New IN service number is created -> Call set up

3.4 kết luận

Ch−ơng 3 tập trung vào việc giới thiệu giải pháp SURPASS của hãng Siemens bao gồm các dòng sản phẩm, các ứng dụng và các dịch vụ đ−ợc hỗ trợ. Đây là giải pháp đã đ−ợc lựa chọn để triển khai tại Việt Nam, đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế trong lộ trình chuyển đổi sang NGN của mạng viễn thông Việt Nam.

Chơng 4

Thực tế triển khai mạng NGN tại Việt nam

4.1 nguyên tắc tổ chức mạng ngn

4.1.1 Phân vùng l−u l−ợng.

Cấu trúc mạng thế hệ mới đ−ợc xây dựng dựa trên phân bố thuê bao theo vùng địa lý, không tổ chức theo địa bàn hành chính mà đ−ợc phân theo vùng l−u l−ợng. Trong một vùng có nhiều khu vực và trong một khu vực có thể gồm một hoặc nhiều tỉnh, thành phố. Số l−ợng các tỉnh thành trong một khu vực tuỳ thuộc vào số l−ợng thuê bao của các tỉnh thành đó. Căn cứ vào phân bố thuê bao, mạng NGN của VNPT đ−ợc phân thành 5 vùng l−u l−ợng nh− sau:

° Vùng 1: các tỉnh phía bắc trừ Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh. ° Vùng 2: Hà Nội, Hà Tây , Bắc Ninh.

° Vùng 3: các tỉnh miền trung và Tây nguyên. ° Vùng 4: Thành phố Hồ Chí Minh.

° Vùng 5: Các tỉnh phía nam trừ Tp Hồ Chí Minh.

4.1.2 Tổ chức lớp ứng dụng và dịch vụ.

Lớp ứng dụng và dịch vụ đ−ợc tổ chức thành một cấp cho toàn mạng nhằm bảo đảm cung cấp dịch vụ đến tận nhà thuê bao một cách thống nhất và đồng bộ. Số l−ợng node ứng dụng và dịch vụ phụ thuộc vào l−u l−ợng dịch vụ cũng nh− số l−ợng và loại hình dịch vụ.

Node ứng dụng và dịch vụ đ−ợc kết nối ở mức Gigabit Ethernet 1+1 với node điều khiển và đ−ợc đặt tại các trung tâm mạng NGN tại Hà nội và Tp. HCM cùng với các node điều khiển.

4.1.3 Tổ chức lớp điều khiển.

Hình 4.1 Tổ chức lớp điều khiển.

Lớp điều khiển đ−ợc tổ chức thành một cấp cho toàn mạng thay vì có 4 cấp nh− hiện nay (Quốc tế, liên tỉnh, tandem nội hạt và nội hạt) và đ−ợc phân theo vùng l−u l−ợng, nhằm giảm tối đa cấp mạng và tận dụng năng lực xử lý cuộc gọi cực lớn của thiết bị điều khiển thế hệ mới, giảm chi phí đầu t− trên mạng.

Lớp điều khiển có chức năng điều khiển lớp chuyển tải và lớp truy nhập cung cấp các dịch vụ mạng NGN, gồm nhiều module nh− module điều khiển kết nối ATM, điều khiển định tuyến kết nối IP, điều khiển kết nối cuộc gọi thoại, báo hiệu số 7...

Số l−ợng node điều khiển phụ thuộc vào l−u l−ợng phát sinh của từng vùng l−u l−ợng phát sinh của từng vùng l−u l−ợng, đ−ợc tổ chức thành cặp (Plane A&B) nhằm bảo đảm tính an toàn hệ thống. Mỗi một node điều khiển

Service Nodes Service Nodes Lớp dịch vụ và ứng dụng Lớp điều khiển Lớp chuyển tải TP HCM M.Nam M.Bắc Hà Nội M.Trung

đ−ợc kết nối với một cặp node chuyển mạch ATM+IP đ−ờng trục.

Trong giai đoạn đầu mỗi vùng đ−ợc trang bị ít nhất là 2 node với năng lực xử lý 4.000.000 BHCA đặt tại các trung tâm truyền dẫn của vùng.

4.1.4 Tổ chức lớp chuyển tải.

Hình 4.2 Tổ chức lớp chuyển tải

Lớp chuyển tải phải có khả năng chuyển tải cả hai loại l−u l−ợng ATM và IP đ−ợc tổ chức thành hai cấp: đ−ờng trục quốc gia và vùng.

Cấp đ−ờng trục quốc gia gồm toàn bộ các nút chuyển mạch đ−ờng trục (Core ATM+IP) và các tuyến truyền dẫn đ−ờng trục.

Cấp vùng gồm toàn bộ các node chuyển mạch (ATM+IP), các bộ tập trung ATM nội vùng bảo đảm việc chuyển mạch cuộc gọi trong nội vùng và sang vùng khác. các node chuyển mạch (ATM+IP) nội vùng đ−ợc kết nối ở

ATM/IP

Mặt A Mặt B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KV phía Bắc KV phía Nam

ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM/IP ATM+IP Cấp đờng trục

Cấp vùng ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP

>2.5GBps >2.5GBps KV TP HCM KV miền Trung, Tây Nguyên KV Hà Nội

mức tối thiểu 155Mb/s lên cả hai mặt chuyển mạch cấp trục quốc gia qua các tuyến truyền dẫn nội vùng. Các bộ tập trung ATM đ−ợc kết nối ở mức tối thiểu 155Mb/s lên các node chuyển mạch (ATM+IP) nội vùng và ở mức tối thiểu nxE1 với các bộ truy nhập.

Các node chuyển mạch (ATM+IP) nội vùng đ−ợc đặt tại các vị trí tổng đài Host và đ−ợc kết nối trực tiếp với nhau theo dạng Ring qua các cổng quang của node ATM+IP, sử dụng cáp sợi quang hiện có trong tuyến FO ring của mạng nội vùng. Các node chuyển mạch (ATM+IP) nội vùng phải tích hợp tính năng Broadband RAS nhằm thực hiện chức năng điểm truy nhập IP POP băng rộng cho các thuê bao xDSL.

Số l−ợng và quy mô các node chuyển mạch (ATM+IP) của một vùng trong giai đoạn đầu phụ thuộc vào nhu cầu dịch vụ tại vùng đó. Trong giai đoạn đầu trang bị loại có năng lực chuyển mạch ATM < 5Gb/s và năng lực định tuyến < 500.000 packet/s.

Các bộ tập trung ATM có nhiệm vụ tập trung các luồng E1 lẻ thành luồng ATM 155Mb/s. Các bộ tập trung ATM đ−ợc đặt tại các node truyền dẫn nội tỉnh. Số l−ợng và quy mô bộ tập trung ATM phụ thuộc vào số node truy nhập và số thuê bao của node truy nhập.

4.1.5 Tổ chức lớp truy nhập

Lớp truy nhập gồm toàn bộ các node truy nhập hữu tuyến và vô tuyến đ−ợc tổ chức không phụ thuộc theo địa giới hành chính. Các node truy nhập của các vùng l−u l−ợng chỉ đ−ợc kết nối đến node chuyển mạch đ−ờng trục (qua các node chuyển mạch nội vùng) của vùng đó mà không kết nối đến node đ−ờng trục của vùng khác. Các kênh kết nối node truy nhập với các node chuyển mạch nội vùng có tốc độ phụ thuộc vào số l−ợng thuê bao tại node.

Các thiết bị truy nhập thế hệ mới phải có khả năng cung cấp cổng dịch vụ POTS, VOIP, IP, ATM,FR, X.25, IP-VPN, xDSL...

Hình 4.3 Tổ chức lớp truy nhập

4.1.6 Kết nối với mạng PSTN

Kết nối mạng NGN với mạng PSTN hiện tại đ−ợc thực hiện thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (Trunking Gateway - TWG) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7. Không sử dụng báo hiệu R2 cho kết nối này.

Các thiết bị Trunking Gateway có tính năng chuyển tiếp các cuộc gọi thoại tiêu chuẩn 64 kb/s hoặc các cuộc gọi VoIP qua mạng NGN.

Điểm kết nối đ−ợc thực hiện tại Host hoặc tổng đài tandem nội hạt và tổng đài gateway quốc tế nhằm giảm cấp chuyển mạch, giảm chi phí đầu t− cho truyền dẫn và chuyển mạch của mạng PSTN và tận dụng năng lực chuyển mạch NGN. Đối với mạng PSTN, mạng NGN sẽ đóng vai trò nh− hệ tổng đài Transit quốc gia của mạng PSTN cho các dịch vụ thoại tiêu chuẩn 64kb/s.

Các cuộc thoại liên tỉnh tiêu chuẩn 64kb/s liên tỉnh hoặc quốc tế từ các tổng đài Host PSTN sẽ đ−ợc chuyển tiếp qua mạng NGN tới các Host khác hoặc tới tổng đài gateway quốc tế.

ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM ATM

Access Access Access Access

SDH Ring >155Mb/s >155Mb/s >nxE1 >nxE1 Nút chuyển mạch Bộ tập trung ATM Lớp truy nhập Lớp chuyển tải Cấp trục Cấp vùng

4.1.7 Kết nối với mạng Internet

Kết nối mạng NGN với trung tâm mạng Internet ISP và IAP đ−ợc thực hiện tại node ATM+IP quốc gia thông qua giao tiếp mức LAN. Tốc độ cổng LAN không thấp hơn tốc độ theo tiêu chuẩn Gigabit Ethernet (GbE). Nếu trung tâm mạng không cùng vị trí đặt node ATM+IP quốc gia thì sử dụng kết nối LAN qua cổng quang GbE.

Điểm kết nối mạng NGN với các node truy nhập mạng Internet POP độc lập cho thuê bao truy nhập gián tiếp đ−ợc thực hiện tại node ATM+IP nội vùng thông qua giao tiếp ở mức LAN. Tốc độ cổng LAN phụ thuộc vào quy mô của POP. Nếu POP không cùng vị trí đặt node ATM+IP nội vùng kết nối LAN qua cổng quang.

Đối với các vệ tinh của tổng đài Host PSTN có tích hợp tính năng truy nhập Internet POP thì điểm kết nối mạng NGN với các node truy nhập mạng Internet POP tích hợp đ−ợc thực hiện tại bộ tập trung ATM hoặc tại các node ATM+IP nội vùng thông qua giao tiếp ATM tuỳ thuộc vào vị trí POP tích hợp.

Tốc độ cổng ATM phụ thuộc vào quy mô của POP nh−ng ít nhất là nxE1.

4.1.8 Kết nối với mạng FR, X.25 hiện tại

Các mạng FR, X.25 hiện nay sẽ thuộc lớp truy nhập của mạng NGN do vậy sẽ đ−ợc kết nối với mạng NGN qua bộ tập trung ATM.

4.1.9 Kết nối với mạng di động GSM

Mạng di động GSM hiện tại đ−ợc xây dựng và phát triển để tiến tới mạng thông tin di động thế hệ 3 (3G) theo lộ trình riêng. Mạng di động 3G có cấu trúc phù hợp, t−ơng thích với mạng NGN và sử dụng chung hạ tầng lớp truyền tải ATM/IP của mạng NGN.

4.2 Lộ trình chuyển đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1 Yêu cầu của lộ trình chuyển đổi

Ph−ơng án chuyển đổi dần cấu trúc mạng hiện tại sang mạng NGN đến 2010 cần đảm bảo một số yêu cầu sau đây:

° Không ảnh h−ởng đến việc cung cấp dịch vụ viễn thông trên mạng. ° Việc chuyển đổi phải thực hiện theo nhu cầu của thị tr−ờng, từng b−ớc. ° Thực hiện đ−ợc phân tải l−u l−ợng Internet ra khỏi các tổng đài Host có

số thuê bao truy nhập Internet chiếm tới 20%.

° Bảo đảm cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng tại các thành phố lớn. ° Bảo toàn vốn đã đầu t−.

Thực hiện chuyển đổi từng b−ớc, −u tiên thực hiện trên mạng liên tỉnh tr−ớc nhằm đáp ứng nhu cầu về thoại và truyền số liệu liên tỉnh và tăng hiệu quả sử dụng các tuyến truyền dẫn đ−ờng trục.

Mạng nội tỉnh hiện có trọng điểm tại các tỉnh thành phố có nhu cầu về truyền số liệu, truy nhập Internet băng rộng. Ưu tiên giải quyết phân tải l−u l−ợng Internet cho mạng chuyển mạch nội hạt và đáp ứng nhu cầu truy nhập Internet tốc độ cao tr−ớc nhằm tạo cơ sở hạ tầng thông tin băng rộng để phát triển các dịch vụ đa ph−ơng tiện, phục vụ ch−ơng trình chính phủ điện tử, E- commerce… của quốc gia.

Không nâng cấp các tổng đài hiện có lên NGS (Next Generation Switch) do có sự khác biệt khá lớn giữa công nghệ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói. Tổ chức xây dựng hệ thống chuyển mạch NGN mới, riêng biệt và thực hiện kết nối với các mạng hiện tại theo các nguyên tắc ở trên.

Ngừng việc trang bị mới các tổng đài Host công nghệ cũ. Chỉ mở rộng các tổng đài Host đang hoạt động trên mạng để đáp ứng nhu cầu thoại và truyền số liệu băng hẹp và chỉ nâng cấp với mục đích phân tải Internet và cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao dùng công nghệ xDSL trong khi

mạng NGN ch−a bao phủ hết vùng phục vụ (trừ các tr−ờng hợp đặc biệt có ảnh h−ởng đến an ninh quốc phòng, khẩn cấp, đảm bảo an toàn mạng l−ới thì đ−ợc xem xét riêng).

Phát triển nút truy nhập mới của NGN để đáp ứng các nhu cầu cần Host mới.

4.2.2 Lộ trình chuyển đổi đến 2010

Hiện nay đã trang bị 2 node điều khiển và 2 node dịch vụ tại miền Bắc (đặt tại Hà Nội) và miền Nam (đặt tại TP.Hồ Chí Minh). Năng lực xử lý cuộc gọi của một node là 4 triệu BHCA t−ơng đ−ơng với trên 240.000 kênh trung kế hoặc trên 400.000 thuê bao.

Trang bị 3 node ATM+IP đ−ờng trục tại miền Bắc (đặt tại Hà nội), miền Nam (đặt tại TP.HCM) và miền Trung (đặt tại Đà nẵng).

Trang bị các node ghép luồng trung kế TGW và mạng ATM+IP nội vùng cho 11 tỉnh và thành phố lớn gồm Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Khánh hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ và Bình D−ơng. Lắp đặt các node truy nhập NGN nhằm cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao (xDSL) tại các tổng đài Host trung tâm của 11 tỉnh thành phố.

Nh− vậy đã có mạng chuyển mạch liên vùng và nội vùng tại cả 5 vùng l−u l−ợng. Một phần l−u l−ợng thoại của mạng đ−ờng trục PSTN sẽ đ−ợc chuyển sang mạng NGN đ−ờng trục.

Các dự án đang thực hiện sẽ rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với cấu trúc tổ chức NGN.

Sau đó sẽ tăng số node điều khiển và ATM+IP nhằm mở rộng vùng phục vụ của mạng NGN tới các tỉnh thành phố còn lại và hình thành mặt chuyển mạch A&B nh− theo nguyên tắc tổ chức mạng. Bảo đảm cung cấp dịch vụ xDSL tại 61 tỉnh thành.

Giai đoạn 2006-2010 mạng chuyển mạch ATM+IP cấp đ−ờng trục, các node điều khiển đ−ợc trang bị với cấu trúc hai mặt đầy đủ để chuyển tải l−u l−ợng chuyển tiếp vùng và liên vùng cho 5 vùng l−u l−ợng.

L−u l−ợng PSTN một phần đ−ợc chuyển qua mạng tổng đài PSTN và phần lớn đ−ợc chuyển tải qua mạng NGN.

4.3 kết luận

Sự phát triển công nghệ phần mềm cao đ−ợc ứng dụng trên mạng viễn thông hiện đại (cố định, di động, data) đã và sẽ tạo ra các dịch vụ đáp ứng cho

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giao diện kết nối cung cấp khả năng phát triển dịch vụ gia tăng cho mạng thế hệ sau - Next Generation Network (Trang 93)