Đặc điểm của hệ thống Internet ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện không gian và thời gian để truyền tin định trước về sản phẩm hay thị trường cho người bán lẻ hay người tiêu thụ (Trang 51)

Hiện nay ở Việt Nam đó bắt đầu hỡnh thành những cơ sở đầu tiờn cũng như cú rất nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phỏt triển của quảng cỏo trờn mạng, đặc biệt là những chớnh sỏch của nhà nước khuyến khớch sự phỏt triển của Internet và thương mại điện tử trong đú cú quảng cỏo trờn mạng.

2.1.1 Sự phỏt triển của Internet tại Việt Nam

Sự hỡnh thành và phỏt triển của mạng Internet đó tạo điều kiện để phỏt triển cỏc ứng dụng trờn mạng tại Việt Nam, trong đú cú quảng cỏo trờn mạng. Mạng Internet Việt Nam bắt đầu hoạt động từ ngày 19 thỏng 11 năm 1997, và ngày càng trở thành một phương tiện quan trọng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội và quản lý nhà nước. Cú thể núi Việt Nam đó cú một mạng viễn thụng hiện đại, nhưng quy mụ cũn nhỏ, tốc độ truy cập Internet cũn thấp, đụi khi tắc nghẽn, ảnh hưởng tới tốc độ phổ cập dịch vụ Internet tại Việt Nam. Mạng lưới viễn thụng Việt Nam gồm 3 tuyến cỏp quang nối với quốc tế, ngoài ra cũn cú hệ thống thụng tin tớn hiệu vệ tinh và một đường cỏp quang chạy từ Bắc vào Nam, cú cỏc tuyến chớnh ở trờn 20 tỉnh, thành phố, khụng

kể đến cỏc tuyến phụ. Việc mở rộng băng thụng gần đõy lờn 106 Mbps giỳp cho dung lượng kờnh thuờ bao của Việt Nam đó ngang bằng với cỏc nước trong khu vực, đạt con số xấp xỉ Thỏi Lan và cũn nhỉnh hơn cả Malaisia.

Thị trường Internet phỏt triển rất nhanh ở Việt Nam, với tốc độ phỏt triển gần 200%/ năm với xu hướng ngày càng tự do hơn tạo điều kiện giảm cước phớ và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ trờn mạng. Trước đõy, việc cung cấp cỏc dịch vụ Internet chịu sự độc quyền rất lớn của cỏc đơn vị nhà nước và việc kiểm soỏt thụng tin ra vào của nhà nước thụng qua cỏc bức tường lửa đó làm chậm tốc độ đường truyền và làm cho cước phớ truy cập của Việt Nam cao hơn rất nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Việc ký kết Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với cỏc điều khoản yờu cầu Việt Nam phải tự do húa lĩnh vực viễn thụng núi chung và Internet núi riờng, việc gia nhập WTO của Việt Nam trong tương lai đó đặt ra yờu cầu và ỏp lực phải tự do húa viễn thụng và Internet. Chớnh phủ Việt Nam đó nhanh chúng nhận ra điều này và đó cú một loạt cỏc văn bản trong năm 2001 nhằm tự do húa ngành viễn thụng núi chung và Internet núi riờng bao gồm cam kết cắt giảm phớ Internet 40% trong năm 2002 và giảm mức cước viễn thụng xuống bằng với mức trong khu vực. Chớnh phủ cũng thụng bỏo sẽ mở cửa 30% khu vực viễn thụng do nhà nước độc quyền vào năm 2005. Tối đa 40% của 11 tỷ được dành riờng cho đầu tư vào viễn thụng từ nay cho đến năm 2010 sẽ được huy động từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chớnh phủ cũng cú chớnh sỏch sẽ loại bỏ dần chế độ kiểm soỏt thụng tin bằng cỏc bức tường lửa mà trước hết là tại cỏc khu cụng nghệ cao và cỏc cụng viờn phần mềm.

Nghị định 55/CP ngày 23/8/2001, được coi là khung phỏp lý quan trọng tạo cơ hội mới cho Internet Việt Nam phỏt triển. Trước khi nghị định 55/CP ra đời, chỉ cú duy nhất một nhà cung cấp dịch vụ kết nối là VDC và cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) trờn thị trường đều là cỏc doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay tỡnh hỡnh đó hoàn

toàn thay đổi. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều cú thể trở thành ISP nếu được Tổng cục bưu điện cho phộp. Trong năm 2002, Tổng cục bưu điện đó cấp giấy phộp hoạt động cho 15 nhà cung cấp dịch vụ Internet mới, bổ sung vào đội ngũ cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet trước đõy là VDC, FPT, Netnam, Saigon Postel và Vietel. Ngoài ra, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet nước ngoài sẽ được phộp tham gia vào thị trường Việt Nam từ năm 2002. Dự kiến, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet nước ngoài sẽ tham gia cạnh tranh với cỏc nhà cung cấp trong nước trước cuối năm 2003. Ngày 2/5/2002, Tổng Cục Bưu Điện đó chớnh thức cấp giấy phộp cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) cho hai nhà cung cấp mới là FPT và Vietel, chấm dứt sự tồn tại độc quyền của VDC trong vai trũ IXP duy nhất trong gần 5 năm qua.

Như vậy, thị trường Internet đó thực sự cạnh tranh hơn và người sử dụng cú lợi hơn. Dịch vụ truy cập Internet cụng cộng phỏt triển mạnh ở nhiều địa phương trờn phạm vi cả nước đó tạo điều kiện thuận lợi cho đụng đảo tầng lớp nhõn dõn tiếp cận và khai thỏc nguồn tri thức vụ tận trờn Internet. Sự tham gia của khu vực tư nhõn thụng qua cỏc hỡnh thức đại lý Internet hay cỏc điểm truy nhập cà phờ Internet với mức giỏ rẻ chỉ khoảng 3000 VND/ giờ đó đó tạo điều kiện cho những người chưa cú điều kiện nối mạng cú thể dễ dàng truy cập vào Internet, đặc biệt là giới học sinh, sinh viờn. Hiện nay cú 10 tỉnh, thành phố cú thể truy cập trực tiếp và 61 tỉnh thành phố truy cập giỏn tiếp vào Internet. Tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng Việt Nam, cụ thể là VDC, đó đưa Internet đến tận cỏc vựng nụng thụn thụng qua cỏc trạm bưu điện văn húa xó. Tớnh đến cuối năm 2001, đó cú 12 điểm bưu điện văn húa xó tại cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số.

Hiện tại, cỏc ISP đang cạnh tranh gay gắt tập trung vào việc giảm giỏ cước thụng qua cỏc hỡnh thức dịch vụ mới như VNN 1268, VNN 1269 và Internet thẻ (Inetrnet card). Hai hỡnh thức này đó làm gia tăng đỏng kể số lượng người sử dụng Internet. Trong vũng 3 thỏng kể từ khi VDC giới thiệu dịch vụ VNN 1268 và VNN 1269, số

lượng người sử dụng Internet tăng 17.700 người. Từ ngày 6/6/2001, FPT bắt đầu triển khai hỡnh thức truy cập mạng trả tiền trước lần đầu tiờn cú ở Việt Nam. Khụng lõu sau đú, VDC cũng đưa ra cỏc Internet card của mỡnh. Tớnh hấp dẫn của Internet card là nú khụng tớnh cước thuờ bao và phớ hoà mạng và mức cước sử dụng Internet giảm 30- 70% (tựy thuộc thời điểm kết nối) so với hỡnh thức thanh toỏn mà cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet ở Việt Nam hiện đang ỏp dụng. Thành cụng của hỡnh thức dịch vụ này thể hiện qua số lượng khỏch hàng sử dụng Internet đó tăng lờn đỏng kể. Chẳng hạn số lượng khỏch hàng sử dụng Internet card của FPT đó tăng 3 lần kể 1/7/2001. Theo hệ thống quản lý của FPT Internet, thời gian truy cập Internet của khỏch hàng cũng tăng lờn gấp nhiều lần. Gần đõy, VNPT bắt đầu giới thiệu tại Hà Nội, TPHCM và Hải phũng dịch vụ truyền dữ liệu tốc độ cao ISDN và ADSL cho tốc độ truy cập nhanh tương ứng gấp 2 lần và 40 lần dịch vụ thường, dành cho khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức cần sử dụng Internet với tốc độ cao.

Internet ở Việt Nam đang phỏt triển với tốc độ rất nhanh, tạo điều kiện cho người dõn và cỏc tổ chức, doanh nghiệp trong nước tiếp cận ngày càng dễ dàng với phương tiện truyền thụng hiện đại này. Theo kế hoạch phỏt triển Internet Việt Nam nằm trong kế hoạch tổng thể về CNTT giai đoạn 2001- 2005, từ nay cho đến năm 2005, chớnh phủ sẽ dành ưu tiờn cho phỏt triển mạng lưới viễn thụng và Internet hiện đại, an toàn và rộng khắp trờn cả nước; phỏt triển cơ sở hạ tầng CNTT ở khu vực nụng thụn; xõy dựng xa lộ thụng tin quốc gia tốc độ cao và dung lượng lớn; cung cấp cỏc dịch vụ truy cập mạng băng truyền lớn (sử dụng cụng nghệ cỏp quang, mạng khụng dõy và vệ tinh,… ) cho mỗi hộ gia đỡnh; và phỏt triển cỏc dịch vụ và ứng dụng Internet như bỏo điện tử, TMĐT, quản lý điện tử,… Theo kế hoạch phỏt triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 đến năm 2005 sẽ cú từ 3 đến 5 IXP, từ 30 đến 40 ISP cựng nhiều OSP được cấp giấy phộp hoạt động, tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước được kết nối bằng cỏp quảng băng rộng. Năm 2010, xa lộ thụng tin quốc gia nối tới tất cả cỏc huyện và nhiều

xó trong cả nước bằng cỏp quang và cỏc phương thức truyền dẫn băng rộng khỏc. ớt nhất 30% số thuờ bao cú khả năng truy cập viễn thụng và Internet băng rộng.

2.1.2 Sự gia tăng của việc sử dụng mỏy vi tớnh và Internet

Theo thống kờ của Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường cho tới nay trờn toàn quốc đó thiết lập và bước đầu sử dụng hệ thống thụng tin quản lý tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và ở hầu hết cỏc bộ, ngành, cơ quan thuộc Chớnh phủ. Trong khi đú, cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước cũng đang từng bước ứng dụng CNTT vào cụng tỏc quản lý và bước đầu xõy dựng cỏc hệ thống thụng tin phục vụ quản lý và điều hành. ứng dụng CNTT trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng ngày càng tăng lờn. Theo số liệu thống kờ của Dự ỏn cụng nghệ thụng tin Việt Nam- Canada thỡ mặc dự cơ sở hạ tầng cho CNTT của Việt Nam cũn kộm phỏt triển, nhưng mức độ sử dụng mỏy vi tớnh ngày càng tăng. Ước tớnh năng lực phần cứng đang tăng với tốc độ 20- 25%/ năm. Tớnh đến năm 1999 cú đến 80% doanh nghiệp được điều tra ở TPHCM, 76% doanh nghiệp được điều tra ở Hà Nội và 66% doanh nghiệp điều tra ở Đà Nẵng và Cần Thơ cú sử dụng mỏy tớnh. Khu vực nhà nước sử dụng 70% số mỏy tớnh hiện tại cú tại Việt Nam.

Tớnh đến thỏng 7 năm 2002, tổng số thuờ bao Internet ở Việt Nam là 174.378, tăng hơn 250% so với năm 1997 và 30% so với năm 2001, chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh. Tuy nhiờn, nếu tớnh cả số lượng người sử dụng Internet khụng phải thuờ bao gồm những người sử dụng Internet tại cơ quan, dựng chung, dựng Internet card hay truy cập tại cỏc điểm Internet cụng cộng hay cỏc quỏn cà phờ Internet (hiện nay trờn cả nước cú khoảng 4000 quỏn cà phờ Internet) thỡ con số này phải đến 400- 600 nghỡn người. Với khoảng nửa triệu người truy cập Internet, đõy là con số đảm bảo cho việc hỡnh thành ban đầu thị trường TMĐT trong nước núi chung và quảng cỏo trờn mạng núi riờng.

Hiện nay chớnh phủ đang đặt ra mục tiờu trong kế hoạch tổng thể về CNTT giai đoạn 2001- 2005 là đến năm 2005, số lượng người sử dụng Internet sẽ chiếm 4- 5% tổng dõn số (1,3- 1,5/ 100 người) và số lượng thuờ bao Internet vào năm 2005 sẽ tăng gấp 10 lần so với năm 2000, và mức độ và hiệu suất ứng dụng CNTT trong cỏc cơ quan của Đảng và nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế- xó hội và cỏc ngành kinh tế chủ chốt sẽ đạt mức của cỏc quốc gia phỏt triển trong khu vực vào năm 2005. Vào năm 2005, mạng lưới thụng tin giữa cỏc bộ, ngành, cỏc cơ quan trung ương và địa phương sẽ kết nối với mạng diện rộng của chớnh phủ (WAN) và với mạng Internet.

2.1.3 Sự hỡnh thành và phỏt triển của thương mại điện tử tại Việt Nam đó tạo điều kiện phỏt triển và nhu cầu cho quảng cỏo trờn mạng

Sự phỏt triển của TMĐT, đặc biệt là cỏc hoạt động kinh doanh trờn mạng đó tạo điều kiện và cơ hội cho sự phỏt triển của quảng cỏo trờn mạng tại Việt Nam. Tuy cú rất nhiều rào cản song sau gần 5 năm tham gia vào mạng Internet, Việt Nam đó đạt được những kết quả rất đỏng khớch lệ, hoà nhập được với xu thế phỏt triển chung của thế giới. TMĐT đó bắt đầu cú được chỗ đứng của mỡnh dự rất khiờm tốn. Sự nỗ lực của cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet, sự nhạy bộn của cỏc tổ chức doanh nghiệp tiờn phong đó gúp phần đưa đến những thành cụng ban đầu của TMĐT. Sự hỡnh thành và

phỏt triển của cỏc ứng dụng TMĐT hiện nay ở Việt Nam như thụng tin, xuất bản, thanh toỏn, bỏn hàng qua mạng... và quảng cỏo đó giỳp thu hỳt số lượng ngày càng tăng lờn của người sử dụng Internet trong nước, tạo thị trường cho TMĐT núi chung và quảng cỏo trờn mạng núi riờng phỏt triển. Ngày 19/12/1998, Trung tõm dịch vụ giỏ trị gia tăng (VASC) khai trương siờu thị điện tử đầu tiờn tại địa chỉ http://203.162.5.45/cybermall/ đó đỏnh dấu bước phỏt triển đầu tiờn của TMĐT Việt Nam. Sau Cybermall, một số siờu thị điện tử khỏc của Việt Nam cũng ra đời như siờu thị mỏy tớnh tại http://www.bluesky.com.vn, hay NetAsie Shopping tại http://www.netasie- shop.com, ....Mặc dự doanh số vẫn cũn nhỏ bộ và số lượng cỏc nhà cung cấp thực hiện việc bỏn hàng qua mạng chưa nhiều do việc mua bỏn trờn mạng cũn rất mới mẻ ở Việt Nam và những khú khăn trong khõu thanh toỏn, sự xuất hiện của cỏc Web site bỏn hàng trờn mạng đó bước đầu giỳp cho người dõn Việt Nam làm quen với việc mua bỏn trờn mạng. Cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, sự tăng lờn của số người truy cập mạng và cước phớ truy cập ngày càng giảm xuống, chỳng ta tin tưởng rằng hoạt động mua bỏn trờn mạng trong vài ba năm nữa sẽ nhộn nhịp hơn, ớt ra là trong bộ phận những người dõn ở cỏc thành phố lớn.

2.2.1 Vài nột về tỡnh hỡnh thị trường quảng cỏo trờn mạng

Thị trường quảng cỏo trờn mạng của Việt Nam vẫn cũn nhỏ bộ và chưa phỏt triển hoàn thiện. Số lượng cỏc đơn vị bỏn quảng cỏo và mua quảng cỏo vẫn chưa nhiều. Hiện nay trong số 70.000 doanh nghiệp mới chỉ cú khoảng 1.500 doanh nghiệp cú Web site trờn mạng (chiếm 2%) và vài ngàn doanh nghiệp thực hiện quảng cỏo trờn mạng. So với cỏc nước phỏt triển thỡ đõy là một tỷ lệ quỏ thấp (ở Mỹ tỷ lệ này là 70%), nhưng với chỳng ta đú là một con số rất cú ý nghĩa. Tuy chưa trực tiếp bỏn hàng nhưng với việc xõy dựng trang Web, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tạo cho mỡnh một văn phũng giao dịch trờn mạng, chuẩn bị sẵn sàng cho cỏc giao dịch trực tuyến trong thời gian tới. Ngoài ra, hàng nghỡn cỏc cụng ty, cơ sở sản xuất kinh doanh cũng đưa thụng tin quảng cỏo trờn cỏc Web site của nhà cung cấp thụng tin trờn Internet như VDC, FPT, Netnam, Phương Nam. Khi vào bất kỳ trang Web nào của Việt Nam hiện nay, chỳng ta đều thấy khỏ nhiều logo, banner quảng cỏo của cỏc tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế: từ điện tử, viễn thụng, tin học, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, du lịch đến cỏc cửa hàng kinh doanh, cỏc nhà may và thậm chớ cả cỏc phũng tranh của cỏc hoạ sĩ.

quảng cỏo trờn mạng. Cụng ty xuất nhập khẩu sỏch bỏo (thuộc Bộ Văn hoỏ và thụng tin) đó cho biết nhờ Web site mới ra đời, cụng tỏc xuất nhập khẩu sỏch bỏo đó cú những thay đổi về chất, khắc phục những trở ngại về khoảng cỏch địa lý giữa Việt Nam và cỏc nước. Cụ thể Web site xuhabasa. com.vn đó mang lại cho cụng ty này thờm khoảng 5% khỏch hàng mới. Ngoài ra, sự xuất hiện cụng ty trờn Internet đó gúp phần đưa uy tớn của cụng ty lờn một tầm cao mới, nhiều đề nghị hợp tỏc làm ăn và thị trường mới cũng đó xuất hiện nhờ sự cú mặt của cỏc cụng ty này. Nhà sỏch Minh Khai ở thành phố Hồ Chớ Minh chỉ sau một thỏng khai trương việc bỏn sỏch qua mạng đó bỏn được trờn 1000 cuốn sỏch cỏc loại.

Số lượng cỏc đơn vị bỏn quảng cỏo trờn mạng ở Việt Nam hiện nay chưa nhiều, một phần do chưa cú nhiều doanh nghiệp thực hiện quảng cỏo trờn mạng, một phần khỏc là do số lượng Web site ở Việt Nam hiện nay cũn rất ớt ỏi và do hoạt động này cũn

Một phần của tài liệu Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện không gian và thời gian để truyền tin định trước về sản phẩm hay thị trường cho người bán lẻ hay người tiêu thụ (Trang 51)