Một số biện pháp nhằm hoàn thiện vốn bằng tiền và các nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền (Trang 77)

và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần Dệt May XK Hải Phòng.

3.3.1Mở sổ theo dõi chi tiết tiền gửi bằng ngoại tệ ở Ngân Hàng

Nguyên tắc để thực hiện giải pháp này là nguyên tắc cập nhật trong hạch toán vốn bằng tiền, theo nguyên tắc này thì kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu, chi toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ ( Theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi ), từng loại vàng, bạc, đá quý ( Theo số lợng, trọng lợng, quy cách, độ tuổi, kích thớc, giá trị ).…

Với hình thức sổ nh sau kế toán có thể theo dõi một cách chính xác, rõ ràng và có thể cập nhật thông tin bất kỳ lúc nào về tình hình tiền ngoại tệ của công ty ở Ngân Hàng. Theo dõi về tình hình tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi tại lúc giao dịch. Mặt khác theo chuẩn mực kế toán mới “ chuẩn mực số 10 ” phát hành năm 2003 thì toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán theo đơn vị tiền tệ thống nhất đồng Việt Nam hoặc một đơn vị tiền tệ chính thức đợc sử dụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải dựa vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nớc công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ kế toán. Doanh nghiệp phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gửi và tiền đang chuyển, các khoản phải thu phải trả và trên TK 007 “ Nguyên tệ các loại”. Với việc thay đổi hình thức sổ đối với tiền gửi vừa phù hợp với chuẩn mực kế toán vừa ban hành, vừa thuận tiện cho công tác hạch toán ở công ty.

Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải sử dụng trên phần mền kế toán, trong đó không có mẫu sổ theo dõi chi tiết từng lại ngoại tệ, do đó mà công ty có thể cài đặt thêm phần mền kế toán có chứa mẫu sổ trên. Kế toán có thể thực hiện bằng tay, vì ở công ty ngoại tệ chủ yếu là USD và nó phát sinh không nhiều hầu nh chỉ liên quan đến quan hệ mua bán giữa công ty với đối tác là DINTEAM, ng- ời chịu trách nhiệm phần hành này sẽ là kế toán thanh toán

Hàng ngày dựa vào giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê kế toán tiến hành ghi sổ

VD 5 ngày 18 / 07 / 03 nhận đợc giấy báo có 001-BC$ trả công ty DINTEAM trả tiền bán hàng kế toán ghi

Nợ TK 1122 ( 249.980USD x 15.512 ) 3.877.689.760

Có TK 515 ( 250.000 USD x 33 ) 8.249.340 Nợ TK 007 ( USD ) 249.980

Khi xuất ngoại tệ

18 / 07 / 03 nhận đợc giấy báo nợ 006- BN$ về trả nợ vay

- Xác định tỷ giá ngoại tệ ghi sổ có thể dùng sử dụng phơng pháp (bình quân gia quyền, nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc)

Giả sử ở đây ta sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập. D ngoại tệ cuối kỳ là 1000 USD tỷ giá là 15.479

Tỷ giá ngoại tệ xuất : 15.479.000 + 3.877.689.760 1000 + 249.980 = 15511,87 Nợ TK 311 ( 65.000 x 15.479 ) 1.006.135.000 Nợ TK 635 ( 65.000 x 32,87 ) 2.136.550 Có TK 1122 ( 65000 x 15511,87 ) 1.008.271.550

Sổ chi tiết tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ

Tài khoản 1122

Loại USD

Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03

D đầu kỳ 15.479 1000 15.479.000

Ngày CT Nôi Dung TK ĐƯ Tỷ giá Nợ

Ngoại tệ Quy đổi Ngoại tệ Quy đổi

. … …. … … … … … … … 18/07/03 001-BC$ DINTEAM trả tiền hàng 131 15.479 249.980 3.869.440.420 0 0 515 33 249.980 8.249.340 0 0 … … … … … … … … … 19/07/03 006-BN$ Trả nợ vay 311 154.79 0 0 65.000 1.006.135.00 0 635 32.87 0 0 65.000 2.136.550 . … … … … ….. … … … … Tổng 250.978 3.884.609.840 250.978 3.884.609.840 D cuối kỳ 2 30.958 Ngày tháng năm

3.3.2 Tổ chức lại hình thức sổ kế toán phải thu ở khách hàng

Nguyên tắc để thực hiện là đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, có số d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán. Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả nguyên tệ và quy đổi theo “ Đồng Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam”. Cuối kỳ phải điều chỉnh số d theo tỷ giá thực tế.

Với cách hạch toán, sổ chi tiết TK 131 phải thu của khách hàng bây giờ là không phù hợp, theo chuẩn mực kế toán số 10 thì công ty phải quy đổi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ ra đồng Việt Nam căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế giữa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng tiền tệ liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nớc công bố tại thời điểm các nghiệp kinh tế phát sinh, đồng thời công ty cũng phải mở sổ theo dõi chi tiết và TK 007 TK ngoài bảng, “Các ngoại tệ khác”

Trong phần hành kế toán của công ty hiện tại cha có hình thức sổ kế toán theo dõi chi tiết bằng ngoại tệ công ty có thể cài đặt thêm phần mền kế toán có chơng trình trên VD nh là chơng trình VCCI-SDC.

Hình thức sổ kế toán của công ty có thể đợc mở nh là sổ thanh toán với ngời mua thanh toán bằng ngoại tệ gồm 9 cột, từ trái qua phải là lần lợt các cột ngày ghi sổ, chứng từ để ghi sổ, nội dung ghi sổ, tài khoản đối ứng, tỷ giá giao dịch, phát sinh trong kỳ đợc chia thành hai cột nợ, có và trong cột nợ, có đợc chia làm hai cột theo nguyên tệ, quy đổi.

Có thể lấy minh hoạ để ghi sổ nh sau :

Ơ ví dụ 7: Khi khách hàng mua hàng từ hoá đơn bán hàng BH-2 số tiền phải thu của khách hàng là 66.729,6 (USD) tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế là 15.490 (đồng ). Vậy số tiền phải thu của khách hàng sau khi đã quy đổi là 66.729,6 (USD) x 15.490 ( đồng ) = 1.033.641.504 (đồng ), với các số trên kế toán thanh toán có thể vào sổ theo thứ tự các cột

Ơ ví dụ 5 : Khi khách hàng trả tiền hàng 001- BC$, số tiền là 249.980 ( USD ), tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế là 15.479 ( đồng ) nh vậy sau khi quy đổi ta đợc 249.980 x 15.479 ( đồng ) = 3.869.440.420 ( đồng ).

Sổ Theo Dõi Chi Tiết Thanh Toán Với Ngời Mua

Bằng Ngoại Tệ

Tài khoản:131

Đối tợng:Công ty DINTEAM Loại ngoại tệ: USD

Từ ngày 01/07/03 Đến ngày 31/07/03

D đầu kỳ 15.479 500.000 7.739.500.000

Ngày CT Nội dung TKĐƯ Tỷ giá Nợ

Ngoại tệ Quy đổi Ngoại tệ Quy đổi

… … … … … … … … … 07/07/03 BH-2 Xuất bán thành phẩm 5112 15.490 66.729,6 1.033.641.504 0 0 3331 15.479 0 0 0 0 . … … … … … … … … … 18/07/03 001-BC$ DINTEAM trả tiền 1122 15.479 0 0 249.980 3.869.440.420 … … … … … … … … … Tổng 214.574,785 3.321.403.102 250.000 7.191.152.382 D cuối kỳ 464.574.785 7.191.152.382 Ngày tháng năm

3.3.3 Chi trả lơng cho công nhân viên qua ngân hàng

Hình thức thanh toán của công ty để chi trả cho công nhân, có thể thay đổi, nhờ hệ thống Ngân Hàng thực hiện phát lơng cho công nhân viên, cách thanh toán này đợc thực hiện theo nguyên tắc uỷ nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân Hàng, kho bạc Nhà Nớc yêu cầu Ngân Hàng hoặc kho bạc nơi mình mở tài khoản trích tiền trên tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng.

Công ty có mở tài khoản tiền gửi của mình tại Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Hải Phòng, công ty có thể hợp đồng với Ngân Hàng hàng tháng Ngân Hàng sẽ trả lơng cho công nhân viên và công ty sẽ mất phí chi trả cho Ngân Hàng.

Để thực hiện đợc giải pháp này mỗi công nhân viên trong công ty sẽ mở một tài khoản riêng của mình ở Ngân Hàng. Hàng tháng công ty sẽ gửi bảng thanh toán lơng cho Ngân Hàng, và Ngân Hàng sẽ trích từ tài khoản của công ty sang tài khoản của các công nhân viên chức. Để phục vụ cho công nhân viên lĩnh lơng thuận tiện công ty sẽ đặt một máy rút tiền tự động ATM tại công ty, công nhân viên của công ty chỉ cần cho thẻ vào máy tự động là có thể rút tiền lơng của mình ra ( Thẻ tự động là do Ngân Hàng cấp cho mỗi công nhân viên và có mật mã riêng của mỗi ngời).

Hình thức thanh toán này đã đợc thực hiện ở nhiều công ty có số công nhân viên lớn, và đã rất thành công vì nó giúp cho công ty có thể tiết kiệm đợc thời gian thanh toán lơng cho công nhân viên, công ty không phải đi rút tiền mặt về quỹ hàng tháng, giúp cho ngơi lao động có thể tiết kiệm, và giữ tiền đ- ợc, hàng tháng nếu công nhân viên không chi tiêu hết số tiền này họ có thể để lại trên tài khoản của mình và coi đây nh một khoản tiền tiết kiệm gửi ở ngân hàng sẽ đợc ngân hàng tính lãi.

3.3.4 Mở sổ kế toán chi tiết đối với TK 334 Phải trả công nhân

viên

Nguyên tắc hạch toán ở đây là đối với các tài khoản có các tiểu khoản cần hạch toán thì phải hạch toán một cách chi tiết, từng tiểu khoản, cuối kỳ tổng số phát sinh của các tài khoản tiểu khoản sẽ bằng số phát sinh trên tài khoản tổng hợp. Tổng số d trên các tài khoản chi tiết bằng số d trên tài khoản tổng hợp.

Công ty nên mở sổ kế toán chi tiết đối đối với tài khoản thanh toán với công nhân viên theo các khối hởng lơng khác nhau nh là công nhân sản xuất trực tiếp, công nhân quản lý phân xởng, nhân viên làm việc trong văn phòng.

Mẫu số : 02 – LĐ TL

Bảng thanh toán tiền lơng

Tháng 6 năm 2003 Phòng Hành Chính S T T Họ và tên Bậc l-

ơng Lơng thời gian và nghỉ việc, ngừng việc hởng 100% l- ơng Nghỉ việc, ngừng việc h- ởng ... % lơng Số công Số tiền Số công Số tiền Phụ cấp

khác Tổng số Số tiềnTạm ứng kỳ IKý Các khoản phải khấu trừ Kỳ II đợc lĩnh nhận BHXH BHYT Cộng Số tiền nhậnKý A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 Hoàng Thị Anh 1,78 26 516.200 - - 383.800 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 2 Nguyễn Duy Trọng 1,78 22 436.785 4 59.562 383.800 880147 400.000 21.839 4.368 26.207 453.940 3 Trần Văn Thành 1,78 26 516.200 - - 383.800 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 4 Vũ Thị Hà 1,78 26 516.200 - - 383.800 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 5 Bùi Thị Lan 2 26 580.000 - - 390.000 970.000 400.000 29.000 5.800 34.800 535.200 6 Nguyễn Thanh Bình 1,78 26 516.200 - - 383.000 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 7 Thịnh Thanh Thuỷ 1,78 26 516.200 - - 383.000 900.000 400.000 25.810 5.162 30.972 469.028 8 Trần Vân Anh 2,3 26 667.000 - - 400.000 1.067.000 400.000 33.350 6.670 40.020 626.980 Cộng x x 4.264.785 59.562 3.092.800 7.417.147 3.200.000 213.239 42.648 255.887 3.961.260

Kế toán thanh toán Kế toán Trởng

Kết Kuận

Sau một thời gian nghiên cứu thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng em đã học hỏi đợc rất nhiều điều bổ ích và thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán có ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện tốt kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ đó em thấy rằng chỉ có lý thuyết thôi thì cha đủ mà phải biết vận dụng lý thuyết vào thực tế một cách khoa học và phù hợp với điều kiện cụ thể ở công ty.

Là một sinh viên do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, nên rất nhiều điều em cha hiểu sâu, hiểu rộng, nhng nhờ sự chỉ bảo tận tình của cô Phạm Bích Chi và sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, phòng kế toán, đã giúp em hiểu đợc nhiều điều mà lý thuyết còn cha rõ, đồng thời giúp cho em hoàn thiện khóa luận này. Mặc dù khoá luận “ vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán “ khó tránh khỏi sai sót, nên em rất mong sự đóng góp ý kiến phê bình của thầy cô giáo, phòng kế toán công ty để khoá luận của em đợc hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn kế toán đặc biệt là Th.S Phạm Bích Chi và ban lãnh đạo công ty đã giúp em hoàn thành khoá luận này.

Mục lục

Lời nói

đầu...

...1

Phần I Lý luận chung về hoạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán... 2

1.1 Khái niệm, vai trò của vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong nền kinh tế... 2

1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán... 3

1.2.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền... 3

1.2.2 Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán... 3

1.3 Phân loại vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán... 4

1.3.1 Phân loại vốn bằng tiền... 4

1.3.2 Phân loại các nghiệp vụ thanh toán... 4

1.4 Hạch toán vốn bằng tiền... 5

1.4.1 Hạch toán tiền mặt... 5

1.4.1.1 Tài khoản sử dụng... 6

1.4.1.2 Phơng pháp hạch toán... 7

1.4.2 Hạch toán tiền gửi Ngân Hàng... 8

1.4.2.1 Tài khoản sử dụng... 8

1.4.2.2 Phơng pháp hạch toán... 9

1.4.3 Hạch toán tiền đang chuyển... 11

1.4.3.1 Tài khoản sử dụng... 11

1.4.3.2 Phơng pháp hạch toán... 11

1.4.4 Hạch toán quản lý ngoại tệ... 13

1.4.4.1 Nguyên tắc hạch toán... 13

1.4.4.2 Tài khoản sử dụng... 13

1.4.4.3 Phơng pháp hạch toán... 14

1.5 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán... 17

1.5.1 Hạch toán thanh toán với ngời mua... 17

1.5.1.1 Tài khoản sử dụng... 17

1.5.1.2 Phơng pháp hạch toán... 17

1.5.2.1 Tài khoản sử dụng 19

1.5.2.2 Phơng pháp hạch toán... 20

1.5.3 Hạch toán thanh toán với Nhà Nớc... 21

1.5.3.1 Tài khoản sử dụng... 21

1.5.3.2 Phơng pháp hạch toán... 22

1.5.4 Hạch toán thanh toán với công nhân viên... 25

1.5.4.1 Tài khoản sử dụng... 25

1.5.4.2 Phơng pháp hạch toán... 26

1.6 Hình thức sổ kế toán 28 Phần II: Thực trạng vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng.... 31

2.1 Khái quát chung về Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng 31 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty ... 34

2.3 Thực trạng hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng... 39

2.3.1 Hạch toán vốn bằng tiền... 41

2.3.1.1 Hạch toán tiền mặt... 41

2.3.1.2 Hạch toán tiền gửi Ngân Hàng... 46

2.3.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán... 52

2.3.2.1 Hạch toán thanh toán với ngời mua... 52

2.3.2.2 Hạch toán thanh toán với ngời cung cấp... 55

2.3.2.3 Hạch toán thanh toán với Nhà Nớc... 59

2.3.2.4 Hạch toán thanh toán với công nhân viên... 63

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng... 71

3.1 Đánh giá khái quát tình hình hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán... 71

3.2 Sự cần thiết hoàn thiện vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán... 74

3.3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán... 76

3.3.1 Mở sổ theo dõi chi tiết tiền gửi Ngân Hàng... 76

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w