Chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giốngThụng nhựa

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 13-phần 1 docx (Trang 57 - 59)

2. Chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm giống và xõy dựng vườn giống

2.4. Chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giốngThụng nhựa

Nghiờn cứu chọn giống Thụng nhựa theo hướng khảo nghiệm xuất xứđó được tiến hành trong những năm 1970-1985 ở một số tỉnh miền Bắc. Cỏc nghiờn cứu đều cho thấy ở giai đoạn vườn ươm cú thể chia Thụng nhựa thành nhúm cú sinh trưởng tương đối nhanh và nhúm sinh trưởng chậm (Lờ Đỡnh Khả, Phạm Văn Tuấn, 1979; Nguyễn Xuõn Quỏt, 1985). Khảo nghiệm cho cỏc xuất xứ Thụng nhựa được lấy từ một số nước được tiến hành tại vựng Trung tõm miền Bắc đó thấy xuất xứ Philipin là cú sinh trưởng nhanh nhất (Stahl, 1984). Cũn khảo nghiệm xuất xứ tại Quảng Bỡnh và Lõm Đồng, cũng như khảo nghiệm tại cỏc nơi khỏc đều cho thấy trong giai đoạn

đầu cú sự khỏc biệt về sinh trưởng của cỏc xuất xứ, song về sau (từ 7 năm tuổi) đó khụng thấy sự

khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc xuất xứ trong nước (Nguyễn Dương Tài, 1985; Phớ Quang Điện1989). Hơn nữa Thụng nhựa là loài cõy sinh trưởng chậm nhất (4,2 m3/ha/năm- Bộ NN&PTNT, 2004) trong cỏc loài cõy được dựng trồng rừng ở nước ta, trong khi lại cú sản lượng nhựa cao nhất. Lượng nhựa của Thụng ba lỏ khoảng 3 kg/cõy/năm, của Thụng đuụi ngựa khoảng 2 - 3 kg/cõy/năm (Hà Chu Chữ, 1996), thỡ của Thụng nhựa là 5-6 kg/cõy/năm (Trần Gia Biểu, 1981; Lương Văn Tiến, 1983). Vỡ thế, chọn giống Thụng nhựa cú lượng nhựa cao là hết sức cần thiết và phự hợp với loài cõy này.

Chọn giống Thụng nhựa cú lượng nhựa cao đó được Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng tiến hành từ năm 1987. Đó cú 121 cõy trội cú lượng nhựa cao gấp 3 - 4 lần lượng nhựa trung bỡnh của lõm phần được chọn tại Đại Lải (Vĩnh Phỳc), Yờn Lập và Hoành Bồ (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Húa), Nam Đàn (Nghệ An), Hồng Lĩnh và Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh). Cành ghộp từ cỏc cõy trội này đó được dựng để ghộp lờn gốc ghộp trẻ (2 - 3 tuổi) của những cõy bỡnh thường để xõy dựng vườn giống bằng cõy ghộp tại Ba Vỡ (Hà Tõy) và một sốđịa điểm tại cỏc tỉnh núi trờn (Lờ

Đỡnh Khả, Hà Huy Thịnh, 1995; Hà Huy Thịnh, Lờ Đỡnh Khả, 1997; Hà Huy Thịnh, 1999). Mặt khỏc, một thớ nghiệm về tỉa thưa theo sinh trưởng và theo lượng nhựa cũng được xõy dựng từ thời kỳđú để xỏc định giỏ trị của việc ỏp dụng chọn giống theo lượng nhựa vào tỉa thưa Thụng nhựa.

Sau hơn 10 năm nghiờn cứu đó thấy lượng nhựa cú tớnh ổn định theo thời gian, cú thể ỏp dụng chọn giống vào tỉa thưa rừng trồng Thụng nhựa, lượng nhựa cú khả năng di truyền qua thụ

phấn tự do (Hà Huy Thịnh, 1999) và khả năng cho nhựa thực tế của cỏc cõy ghộp trong vườn giốngThụng nhựa.

Đỏnh giỏ tớnh ổn định của lượng nhựa theo thời gian được tiến hành trờn ụ nghiờn cứu

định vị (gồm 150 cõy) được xõy dựng năm 1987 tại rừng trồng 15 tuổi ởĐại Lải (Vĩnh Phỳc). Lượng nhựa tương đối được đo trực tiếp trờn cõy bằng ống vi chớch trong cỏc năm 1987, 1988, 1990, 1993 và 1998. Mỗi năm đo 2 - 3 lần (trong thời gian cuối mựa xuõn đến đầu mựa thu) để

xỏc định lượng trung bỡnh cho từng cõy theo một số hiệu nhất định.

Tớnh ổn định về lượng nhựa của những cõy nhiều nhựa và những cõy ớt nhựa được xỏc

định bằng hệ số tương quan cặp đụi giữa cỏc năm (r) và hệ số tương quan chung cho tất cả cỏc lần đo trong hơn 10 năm (ρ). Phõn tớch tương quan cho thấy hệ số tương quan r về lượng nhựa giữa cỏc năm điều tra biến động trong khoảng 0,63 - 0,82, cũn hệ số tương quan chung nhiều lớp về lượng nhựa của cỏc cõy được tớnh chung cho tất cả cỏc lần đo là ρ = 0,67. Điều đú chứng tỏ, mặc dự cú sự biến động nhất định từ năm này qua năm khỏc nhưng khả năng cho nhiều nhựa hay ớt nhựa ở cõy Thụng nhựa là một tớnh trạng tương đối ổn định theo thời gian. Nghĩa là qua hơn 10 năm điều tra những cõy cú lượng nhựa cao vẫn luụn luụn cho nhiều nhựa, cũn những cõy cú lượng nhựa thấp vẫn luụn luụn cho ớt nhựa trong cỏc năm.

Mục tiờu chớnh của việc trồng Thụng nhựa ở nước ta là để khai thỏc nhựa. Nhưng đến nay, việc tỉa thưa rừng trồng lại được tiến hành theo cỏc chỉ tiờu sinh trưởng, nờn hiệu quả tỉa thưa chỉ cú tớnh chất giỏn tiếp nhờ mở rộng khoảng sống núi chung mà khụng phải bằng việc tỉa bỏ những cõy ớt nhựa để mở rộng khoảng sống cho những cõy nhiều nhựa.

Nghiờn cứu hiệu quả của tỉa thưa theo lượng nhựa được tiến hành bằng cỏch đối chứng với phương thức tỉa thưa theo sinh trưởng cho hai lõm phần trồng năm 1974 và 1975 tại Đại Lải (Vĩnh Phỳc). Tiến hành vi chớch cho cỏc cõy cũn lại sau 4 năm (1992) và 10 năm (1998) tỉa thưa cho thấy lượng nhựa tương đối của cõy trong cỏc ụ tỉa thưa theo lượng nhựa đều cao hơn 24,7- 34,2% so với lượng nhựa của cõy trong cỏc ụ tỉa thưa theo sinh trưởng. Mặt khỏc, hệ số biến

động về lượng nhựa trong cỏc ụ tỉa thưa theo lượng nhựa cũng cú phần thấp hơn.

Từ cỏc cõy trội cú lượng nhựa cao đó xõy dựng cỏc vườn giống Thụng nhựa bằng cõy ghộp tại Ba Vỡ và một số tỉnh ở miền Bắc như Quảng Ninh, Nghệ An.

Riờng tại Ba Vỡ từ năm 1990 một vườn giống bằng cõy ghộp đó được xõy dựng bằng cành ghộp lấy từĐại Lải, Yờn Lập và một số nơi khỏc. Đến năm 1996 vườn giống này bắt đầu cú quả. Năm 1998 đó thu hoạch được vụ quảđầu tiờn. Năm 2000 đó thu được 30kg hạt.

Thỏng 5 năm 2000, việc đỏnh giỏ lượng nhựa của cỏc dũng cõy ghộp và cỏc cõy đối chứng tại vườn giống thụng nhựa ở Ba Vỡ đó được thực hiện bằng phương phỏp đẽo mỏng và đo lượng nhựa chảy ra dưới mỏng đẽo sau 72 giờ. Số liệu thu được cho thấy lượng nhựa trung bỡnh của 35 dũng cõy ghộp là 52,5 g/cõy, trong lỳc lượng nhựa trung bỡnh của cỏc cõy đối chứng là 26,0 g/cõy, nghĩa là lượng nhựa cõy ghộp đó vượt lượng nhựa của cõy đối chứng 101,9 % (hơn gấp đụi cõy đối chứng). Điều đú chứng tỏ lượng nhựa là một tớnh trạng cú khả năng di truyền rất cao qua cõy ghộp.

Xỏc định khả năng di truyền về lượng nhựa cho Thụng nhựa đó được xõy dựng năm 1992

ở Ba Vỡ (Hà Tõy) gồm hậu thế của 14 gia đỡnh cõy trội thụ phấn tự do, 8 gia đỡnh đối chứng (cú lượng nhựa thấp) và một lụ hạt giống sản xuất đại trà . Số liệu thu được vào năm 1997 cho thấy sinh trưởng đường kớnh, chiều cao của cỏc gia đỡnh cõy trội (D = 8,25 cm và H = 2,74 m) sai khỏc khụng đỏng kể với cỏc cụng thức đối chứng (D = 8,19 cm và H = 2,64 m). Trong khi lượng nhựa tương đối của cỏc gia đỡnh cõy trội (14,70 - 25,90 cm) lại cao hơn hẳn lượng nhựa tương đối của

cỏc cõy ở cụng thức đối chứng (12,58 cm). Tăng thu về lượng nhựa của cỏc gia đỡnh cõy trội so với đối chứng biến động trong khoảng 16,8 - 105,9% và trung bỡnh là 54,8%.

Điều đú chứng tỏ, việc chọn lọc cõy trội theo lượng nhựa đó tạo ra tăng thu khoảng 50 - 55% về lượng nhựa trong rừng trồng thế hệ kế tiếp hậu thế thụ phấn tự do của cỏc cõy trội cú lượng nhựa cao. Vysoskii (1998) nghiờn cứu cho Thụng chõu Âu (P. Sylvestris) cũng thấy tăng thu 60-70%, cũn tăng thu về lượng nhựa đạt được ở Thụng elliottiở Mỹ là 100% (Squillace & Gansel, 1968; Franklin & Squillace, 1973).

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 13-phần 1 docx (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)