Ưu tiên ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà n−ớc ngành lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học,

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghành lâm nghiệp-Chương 4-phần 2 pptx (Trang 47 - 52)

quản lý nhà n−ớc ngành lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học, trong giảng dạy và học tập của các tr−òng thuộc ngành.

3.3.2.2. Đào tạo đại học và cao đẳng

Với "Cơ cấu đào tạo hợp lý, theo sát nhu cầu của sự phát triển"

(NQ2), nhằm xây dựng nguồn nhân lực có phẩm chất, có năng lực khoa học công nghệ và kỹ năng, tự chủ, sáng tạo, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngành, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sản phẩm đào tạo phải có khả năng tự tạo, tự tìm việc làm, khả năng thích nghi với thị tr−ờng sức lao động. Sinh viên tốt nghiệp phải nắm chắc chuyên môn, có tiềm lực cơ bản, sử dụng đ−ợc ngoại ngữ (nhất là tiếng Anh), thành thạo về máy vi tính.

Đào tạo cao đẳng đáp ứng nhu cầu của xã hội và của ngành, chủ yếu là cho cấp huyện, vùng cao, vùng sâu... Đây là loại cán bộ đ−ợc đào tạo ở trình độ đại học theo h−ớng thiên về thực hành theo các quy trình công nghệ không quá phức tạp, có chấp nhận giới hạn trình độ lý thuyết.

Về số lợng: Theo định h−ớng của Nghị quyết Đại hội IX, tỷ lệ

đào tạo đại học tăng bình quân 4,5%/năm thì từ 2001 đến năm 2005, số l−ợng kỹ s− LN ra tr−ờng bình quân khoảng 1.000-1.200 ng−ời năm và giai đoạn 2006-2010 là khoảng 1.500-1.600 ng−ời năm. Đồng thời cần quan tâm tuyển sinh con em đồng bào các dân tộc miền núi để họ phục vụ ngay cho quê h−ơng họ sau khi tốt nghiệp ra tr−ờng. 3.3.2.3. Đào tạo trung học chuyên nghiệp

Trong cơ cấu sản xuất LN, cán bộ trung học lâm nghiệp đ−ợc xác định là cầu nối giữa kỹ s− và công nhân kỹ thuật, giữa cán bộ đại học và nhân viên nghiệp vụ. Với việc phổ cập nghề, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho đông đảo lao động nông thôn miền núi thì vai trò, vị trí của ng−ời cán bộ trung học chuyên nghiệp càng đ−ợc xác định; đặc biệt đối với con em nông thôn miền núi phần lớn không thể theo học hết bậc phổ thông và khả năng vào đại học thì con đ−ờng đào tạo trung học là phù hợp với hoàn cảnh kinh tế n−ớc ta hiện nay.

Các tr−ờng trung học chuyên nghiệp trên cơ sở ngành nghề đào tạo truyền thống, cần đi sâu nghiên cứu mở rộng đào tạo đáp ứng chủ tr−ơng đổi mới quản lý Hợp tác xã nông lâm nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, quản lý đất đai, quản lý rừng theo h−ớng lâm nghiệp xã hội, cho nhu cầu khuyến nông-lâm... và đáp ứng chủ tr−ơng xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ nông thôn, quy hoạch xây dựng nông thôn mới (Nghị quyết TW5).

Các tr−ờng có đào tạo cán bộ kinh tế nghiệp vụ, cần nghiên cứu bổ sung kịp thời nội dung ch−ơng trình đáp ứng yêu cầu của chế độ kế toán mới và kiểm toán theo chủ tr−ơng của Chính phủ.

Học sinh tốt nghiệp các tr−ờng trung học chuyên nghiệp phải có khả năng hoạt động thực hành nghề nghiệp theo các quy trình công nghệ không quá phức tạp, có khả năng v−ơn lên thích ứng với nền kinh tế xã hội đang phát triển.

Với mục tiêu trên, học sinh cần đ−ợc đào tạo theo diện rộng hợp lý, đ−ợc trang bị những kiến thức văn hoá cơ bản, kiến thức và kỹ năng cơ bản cần thiết và đ−ợc cung cấp những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ ở trình độ thực hành là chủ yếu. Chú trọng nâng cao năng

lực thực hành, kể cả một số công nhân, nhân viên nghiệp vụ cần thiết để đáp ứng cơ chế thị tr−ờng.

Về số lợng:

Căn cứ yêu cầu phát triển LN và xây dựng nông thôn miền núi, trong giai đoạn từ 2001 2005, quy mô đào tạo của các tr−ờng Trung học kỹ thuật cần nâng lên gấp 1,5 lần (khoảng 1.600 - 2.000 ng−ời /năm) và giai đoạn từ 2006-2010 tổng số cán bộ kỹ thuật trung cấp LN ra tr−ờng bình quân 2.500 ng−ời /năm.

Mặt khác, phát triển hệ thống khuyến lâm cơ sở cần đặc biệt chú ý tới nội dung phổ cập là các chính sách giao đất khoán rừng, những quy định cơ bản trong luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng, các chính sách chế độ của nhà n−ớc liên quan đến rừng và nghề rừng và chú trọng chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc. Phấn đấu đào tạo cho mỗi xã từ 1 - 2 cán bộ khuyến lâm

3.3.2.4. Đào tạo công nhân kỹ thuật

Đào tạo công nhân kỹ thuật cần h−ớng tới " xây dựng giai cấp

công nhân phát triển về số lợng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về

chính trị t tởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp

thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng xuất, chất lợng,

hiệu quả cao, vơn lên làm trọn sứ mạng lịch sử của mình" (NQ7TW).

"Kế hoạch đào tạo nghề phải theo sát chơng trình kinh tế, xã hội của

từng vùng, phục vụ cho sự chuyển đổi cơ cấu lao động, cho công

nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn"(NQ2). Cần có

ch−ơng trình đào tạo hệ chuẩn chất l−ợng cao các nghề đặc thù của ngành: trồng và quản lý rừng, quản lý đất lâm nghiệp vv... Xây dựng kế hoạch, ch−ơng trình bồi d−ỡng công nhân lành nghề, bậc cao của ngành. Trong đào tạo nghề ngắn hạn, cần quan tâm lĩnh vực khuyến nông, khuyến lâm, sản xuất ở quy mô hộ gia đình làm nghề rừng, chủ doanh nghiệp nhỏ nông thôn miền núi...

Các tr−ờng dạy nghề cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến mục tiêu nội dung theo h−ớng chuyển từ các nghề truyền thống tr−ớc đây đào tạo theo diện hẹp, sang chuyên sâu, đào tạo theo diện rộng một cách hợp lý, xây dựng các ch−ơng trình môn học theo nhóm nghề, theo h−ớng nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành vững chắc kỹ năng lao động của nghề chính và có kỹ năng cần thiết của các nghề trong nhóm có liên quan.

Nh− vậy, yêu cầu đặt ra với các học sinh tốt nghiệp các tr−ờng nghề thuộc Bộ phải có trình độ nghề nghiệp và kỹ năng lao động

thích nghi đ−ợc với cơ chế thị tr−ờng, có thể chuyển đổi nghề trong nhóm nghề có liên quan (đòi hỏi kiến thức và kỹ năng gần nhau) và phải có năng lực v−ơn lên đạt trình độ bậc thợ cao hơn. Trong đào tạo, học sinh cần đ−ợc trang bị những kiến thức cơ bản cần thiết, cần đ−ợc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, làm quen với máy móc thiết bị và quy trình công nghệ mới.

Về mặt số lợng:

Cần mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhà n−ớc và khu vực t− nhân. Trong giai đoạn 2001 2005, mở rộng quy mô đào tạo của các tr−ờng công nhân LN đã có và phát triển thêm các tr−ờng công nhân kỹ thuật ở các vùng kinh tế LN trọng điểm để nâng số l−ợng đào tạo lên khoảng từ 1.200-1.400 ng−ời/năm, từ năm 2006 - 2010 sẽ mở thêm các tr−ờng công nhân kỹ thuật ở các Tổng công ty LN để đào tạo đ−ợc bình quân 4.000 ng−ời/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.5. Đào tạo lại, bồi d−ỡng nâng cao trình độ đội ngũ lao động hiện có hiện có

Nghị quyết Trung −ơng 2 đã chỉ rõ: "Quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân các doanh

nghiệp" và "Tăng cờng đào tạo và bồi dỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ

quản lý các cấp các ngành".

Qua khảo sát thực tế và đánh giá ở phần trên cho thấy trình độ đội ngũ hiện có còn hạn chế về nhiều mặt. Việc đào tạo lại, bồi d−ỡng th−ờng xuyên để đội ngũ lao động của ngành thích ứng đ−ợc với sự thay đổi phát triển của đất n−ớc, của ngành là hết sức cần thiết và cấp bách, là công việc phải làm th−ờng xuyên (đội ngũ hiện có là lực l−ợng chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ chiến l−ợc của ngành từ nay tới năm 2000-2005, còn đào tạo mới là chuẩn bị cho sau đó). Theo chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp thì trong các năm tới sẽ tổ chức đào tạo lại và bồi d−ỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và công chức CNLN bằng nhiều hình thức trong n−ớc và n−ớc ngoài về quản lý phát triển lâm nghiệp. Đến năm 2010 CNLN sẽ đào tạo và bồi d−ỡng khoảng 1.000 l−ợt ng−ời.

Thực hiện việc đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ công chức KL về nghiệp vụ chuyên môn cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ mới. Đồng thời chú ý bồi d−ỡng kiến thức và kỹ năng về LN cho cán bộ kỹ thuật cấp xã, thôn, bản và chủ trang trại thuộc địa bàn trung du, miền núi và ven biển.

Bảng 2: Tổng hợp nhu cầu đào tạo và bồi d−ỡng toàn ngành NN và PTNT

TT Chỉ tiêu Nhu cầu đào tạo, bồi d−ỡng

Dự kiến tuyển sinh hàng năm Từ nay - 2010 Hàng năm Các tr−ờng, Viện thuộc Bộ Các cơ sở đào tạo ngoài Bộ 1 Tiến sỹ 1500 150 80 70 2 Thạc sỹ 3000 300 200 100 3 Đại học và Cao đẳng - Thuỷ lợi, lâm nghiệp 20.000 2.000 1.600 400 - Nông nghiệp 25.000 2.500 500 2.000 4 Trung học chuyên nghiệp 75.000 7.500 6.000 1.500

5 Công nhân kỹ thuật lành nghề (bậc 3 trở lành nghề (bậc 3 trở lên) 280.000 28.000 18.000 10.000 6 Bồi d−ỡng sau cấp học - Đại học 1370 -Trung học chuyên nghiệp 1680 50% 50%

- Công nhân kỹ thuật 16.800 7 Bồi d−ỡng cán bộ

công chức ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

1000định định

suất

Bảng 3: Kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng CBCC hàng năm của ngành NN và PTNT Đối t−ợng Nội dung Hình thức Số l−ợng Kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng I. Công chức hành chính và viên chức sự

Đối t−ợng

Nội dung Hình thức Số

l−ợng

Kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng Cán bộ - Đáp ứng đủ các tiêu Các lớp bồi d−ỡng 10.000 2000-2002: 40%

quản lý chuẩn nghiệp vụ tập trung, tại chức ng−ời 2003-2005: 50% và ngắn hạn toàn 2006-2010: 10% - Cập nhật kiến thức quản lý - Tập huấn, hội thảo ngành

hiện đại, các quan điểm đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc. - Tham quan, khảo sát kinh nghiệm n−ớc ngoài. Chuyê n gia - Quản lý hành chính nhà n−ớc

- Đào tạo đại học, sau đại học 150 hoạch định - Lý luận chính trị, đ−ờng lối quan điểm của Đảng, nhà n−ớc - Đào tạo,bồi d−ỡng tập trung, tại chức ngắn hạn ng−ời chính sách, - Các thông lệ quốc tế - Thực tập trong và ngoài n−ớc. (1% số khoa học

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghành lâm nghiệp-Chương 4-phần 2 pptx (Trang 47 - 52)