III. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
2. kiến về hoàn thiện kế toán chi tiết hàng hoá:
Công ty nên đặt hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để tiện cho công tác quản lý của đơn vị, đồng thời tiện cho công tác hạch toán kế toán trên máy vi tính.
Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Từ những đặc điểm kinh doanh của Công ty đòi hỏi phải tiến hành lập dự phòng nh thế nào ?
Tác động về tài chính: Dự phòng giảm phần vốn lu động thực sự nằm trong luân chuyển, dự phòng quá lớn không cần thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đủ bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng mất cân bằng vốn lu động, ảnh hởng tới kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty nên mở TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tài chính.Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Việc lập dự phòng phải tính cho từng thứ hàng hoá tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá th- ờng xuyên, có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo.
Nợ TK 159 Có
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập vào kết quả SXKD
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính vào CPQL
doanh nghiệp
SD: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối niên độ kế toán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể bán đợc trên thị trờng, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo các quy định của cơ chế tài chính hiện hành, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán sau:
+ Trờng hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng cần lập của năm trớc, ghi:
Nợ TK 159
Có TK 721 - Các khoản thu nhập bất thờng
+ Trờng hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng cần lập của năm trớc, ghi:
Nợ TK 642 Có TK 159