Key(b)= {BC, E} Để thu được Key(a) ta chỉ việc thêm tập thuộc tính AH

Một phần của tài liệu ứng dụng phép dịch chuyển lược đồ quan hệ trong cơ sở dữ liệu (Trang 60 - 62)

- Phép tách = (X1, X2, ,Xk) Output

b,Key(b)= {BC, E} Để thu được Key(a) ta chỉ việc thêm tập thuộc tính AH

(không thêm D) vào mỗi khóa của lược đồ b.

Vậy Key(a) = {AHBC, AHE}. Dù F đã là tập PTH tối ưu [7] nhưng G còn chứa ít

ký hiệu hơn F.

3.4.2. Thí dụ 2: (Tìm bao đóng của tập thuộc tính)

Cho LĐQH a= (U,F), U = ABCDEH, F = {AED, BC E, EBC}. Tính

1. (AHE)+ và 2. E+ ?

Giải :

Ta có, theo hệ quả về công thức tính bao đóng cho một tập thuộc tính 1. (AHE)+F = AHE()+F\AHE

G = F\AHE = {D, BC (loại), BC} ≡ { BCD}. Từ đây ta tính được ()+G =BCD. Do đó (AHE)+ = AHEBCD = U. 2. E+ = E()+F\E.

G = F\E = {AD, BC (loại),  BC} ≡ {AD, BC}. Từ đây ta tính được ()+G =BC. Do đó E+ = EBC.

3.4.3. Thí dụ 3:(Dạng biểu diễn thứ nhất của khóa)

1. Cho LĐQH a= (U,F) với tập thuộc tính U = ABCDEH và tập PTH

F = {AED, BCE}. Ta tính được giao các khóa là

UI = ABCDEH \ DE = ABCH. Đặt b = (V,G) với V = U\ABCH = DE, G = F\ABCH = {ED, E}. Ta có b= a\ABCH và tính được

Key(b) = {}, Vậy Key(a) = ABCHKey(b) ={ABCH}.

2. Với lược đồ đã cho ta tính được UK = ABCH nên Uo= U\UK =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

F\DE = {A  (loại), BC  (loại)} ≡  và do đó Key(c) = ABCH. Theo định lý về dạng biểu diễn thứ nhất của khóa, vì Uo=DE nên Key(a) = Key(c) =

ABCH.

3.4.4. Thí dụ 4:(Dạng biểu diễn thứ hai của khóa)

Cho LĐQH a= (U,F), U = ABCDEH,

F = {AED, AC, EBC, EHA, ACEH, BDC }. Ta có ML(F) = {A, E, BD}. Ta thấy, Ta có ML(F) = {A, E, BD}. Ta thấy,

E+ = EBCU. Vậy E không phải là khóa của a. Ta thu gọn a theo E+. Đặt b= a\E+ = (V,G), ta có V = ABCDEH\EBC = ADH,

F = {AD , A  ( loại ) ,  ( loại ) , HA , AH, D(loại)}={AD, HA, AH }  { ADH, HA } .

Nhận xét :

Dễ thấy H là khóa của b. Như vậy EH là khóa của a, trong đó E là một vế trái cực tiểu, H là khóa của a\E+

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu ứng dụng phép dịch chuyển lược đồ quan hệ trong cơ sở dữ liệu (Trang 60 - 62)