0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đa dạng về bậc ch

Một phần của tài liệu THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÓ HOA TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở SUỐI CÁ THẦN, XÃ CẤM LƯƠNG, HUYỆN CẤM THỦY, TỈNH THANH HÓA (Trang 46 -48 )

Y tế: xã có trạm y tế kiên cố 2 tầng với 8 phòng CT 135 năm 2005, có 1 bác sỹ, 4 y sỹ và 6 y tá thôn bản và xã được UBND tỉnh công nhận là xã đạt chuẩn quốc gia về

4.3. Đa dạng về bậc ch

Kết quả bảng 5 cho thấy, trong 9 chi nhiều loài nhất chiếm 4,92% tổng số chi nhưng chiếm 18,53% tống số loài. Chi lớn nhất là Ficus (Họ Moraceae) có 11 loài, kế tiếp là các chi Ardisia (Họ Myrsinaceae) Schefflera (Họ Araliaceae) và Teírasíigma

(Họ Vitaceae) 6 loài, chi Pothos và chi Raphidophora (Họ Araceae ) 5 loài, chi

Capparis (Họ Capparaceae) 4 loài, chi Impatiens (Họ Balsanaceae) 4 loài và chi Một quần xã thực vật được đặc trưng về mặt cấu trúc bởi các dạng sống của các loài cấu thành hệ thực vật đó. Mỗi loài đều có những đặc điểm hình thái nhất định phân biệt với các loài khác, đó chính là kết qủa của qúa trình tiến hoá - qúa trình biến đổi lâu dài thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Vì thế, đối với một khu hệ thực vật thì việc lập phổ dạng sống là rất quan trọng, Nó giúp cho việc xác định cấu trúc hình thái của hệ và từ đó đưa ra những biện pháp tối ưu trong công tác bảo tồn và khai thác.

Áp dụng hệ thống phân loại dạng sống của Raunkiear (1934) [Theo 56], chúng Lương.

STT Tên khoa học Họ

Tên Việt Mức độ

1

Strychnos ignatii Loganiaceae Hoàng nàn VU

2

Ardisia siỉvestris Myrsinaceae Khôi tía VU

3

Burretiodendron hsienmuChun et

Malvaceae Nghiến

vu

Hình 2. Phố dạng sống cơ bản của thực vật có hoa ở suối cá thần xã câm Lương

Như vậy, trong số 275 loài đã xác định, nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế với tỷ lệ 84,00%, tiếp đến là nhóm cây một năm (Th) 3,27%; tập trung chủ yếu vào các họ; nhóm cây chồi sát đất (Ch) 6,18% - tập trung chủ yếu vào họ; nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm) 0,73% - tập chung chủ yếu vào các họ; nhóm cây chồi ân (Cr) 5,82% - tập chung chủ yếu vào các họ. Từ kết quả thu được, chúng tôi lập phố dạng sống cho hệ thực vật này:

SB = 84,00 Ph % + 6,18Ch % + 0,73Hm % + 5,82 Cr % + 3,27 Th %

Từ những dẫn liệu trên cho thấy: vùng nhiệt đới ẩm đặc trưng bởi sự ưu thế của các nhóm dạng sống chồi trên (Ph). Điều này hoàn toàn phù họp với những kết quả nghiên cứu và nhận xét của các tác giả như: Raukiaer (1934), Richard (1969), Nguyễn Nghĩa Thìn (1996, 2003, 2004, 2006), Lê Trần Chấn (1999)...

Một phần của tài liệu THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÓ HOA TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở SUỐI CÁ THẦN, XÃ CẤM LƯƠNG, HUYỆN CẤM THỦY, TỈNH THANH HÓA (Trang 46 -48 )

×