2. 6 Hạch toán chiphí phải trả.
2.8. Tổng hợp chiphí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
a/Tổng hợp chi phí sản xuất:
Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng (các chi phí sản xuất thi công công trình). Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải đợc tổng hợp lại, sau đây là cách tổng hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng.
a1/Tài khoản sử dụng:
Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất là TK 154-“chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang”. TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng nh công trình,
hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình và theo từng nơi phát sinh chi phí (đội, xí nghiệp sản xuất,. . . ). Tài khoản 154 chi tiết thành 4 tiểu khoản:
+1541- Xây lắp +1543- Dịch vụ
+1542- Sản phẩm khác +1544- Chi phí bảo hành xây lắp Kết cấu TK 154- “chi phí sản xuất dở dang”:
➣Bên nợ:-Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung).
-Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của công trình, hạng mục công trình,. . . đã hoàn thành bàn giao.
D nợ: Chi phí thực tế của công trình, hạng mục công trình dở dang, cha hoàn thành.
a2/Nội dung hạch toán:
☞Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154 (1541, chi tiết đối tợng).
Có TK 621 (chi tiết từng đối tợng).
☞Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK 154 (1541, chi tiết từng đối tợng). Có TK 622 (chi tiết từng đối tợng).
☞Kết chuyển chi phí máy thi công:
Nợ TK 154 (1541, chi tiết theo đối tợng). Có TK 623 (chi tiết theo đối tợng).
☞Phân bổ hay kết chuyển chi phí sản xuất chung: Nợ TK 154 (1541, chi tiết theo đối tợng).
Có TK 627 (chi tiết theo đối tợng).
☞Trờng hợp doanh nghiệp là nhà thầu chính, khi nhận bàn giao khối lợng xây lắp hoàn thành từ nhà thầu phụ, hoặc doanh nghiệp nhận khối lợng giao khoán nội bộ do đơn vị nhận khoán nội bộ (trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức hạch toán riêng), kế toán ghi:
Nợ TK 154 (1541, chi tiết đối tợng): Gía trị bàn giao (nếu cha xác định là tiêu thụ).
Nợ TK 632: Gía trị bàn giao (nếu đợc coi là tiêu thụ). Nợ TK 133 (1331): VAT đàu vào đợc khấu trừ. Có TK 331, 1362:
TK 331 : Tổng số tiền phải trả cho nhà thầu phụ.
☞Tổng giá thành sản xuất công trình xây lắp hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632: Bàn giao cho chủ đầu t hay cho nhà thầu chính (kể cả trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ tổ chức hạch toán và xác định kết quả riêng bàn giao khối lợng xây lắp hoàn thành):
Nợ TK 155: Nếu sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ.
Nợ TK 336 (3362): Bàn giao cho công ty khi bộ phận nhận khoán có tổ chức công tác kế toán riêng.
Nợ TK 241(2412): Gía trị công trình lán trại, nhà ở tạm, công trình phụ trợ có nguồn vốn đầu t riêng trong doanh nghiệp.
Có TK 154 (1541, chi tiết đối tợng): Gía thành sản xuất công trình hoàn thành.
b/Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Trong doanh nghiệp xây dựng, sản phẩm dở damg là các cồng trình, hạng mục công trình đang thi công dở dang, cha hoàn thành, khối lợng công tác xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc chủ đầu t, nghiệm thu thanh toán.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định.
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất của sản phẩm một cách chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức là xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Muốn nh vậy, định kỳ (tháng, quý), doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lợng công việc đã hoàn thành hay đang dở dang, đồng thời xác định đúng đắn mức độ hoàn thành của khối lợng sản phẩm dở dang so với khối lợng hoàn thành theo quy ớc ở từng giai đoạn thi công. Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang có ảnh hởng đến tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.
Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu của công tác quản lý ở từng doanh nghiệp để vận dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thâù và bên giao thầu. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn
thành toàn bộ thì giá thành sản phẩm là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến lúc cuối tháng đó. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (là điểm mà tại đó có thể xác định đợc giá dự toán) thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trị khối lợng xây lắp cha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng hay còn gọi là phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch. Cụ thể ph- ơng pháp này nh sau:
Chi phí của sản Chi phí sản xuất phẩm dở dang + phát sinh
Chi phí sản đầu kỳ trong kỳ Gía trị dự toán của phẩm dở dang = x giai đoạn xây lắp cuối kỳ Gía dự toán của Gía dự toán của dở dang cuối kỳ các giai đoạn + giai đoạn XD
XD hoàn thành dở dang cuối kỳ
Ngoài ra, ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
☞Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính t- ơng đơng: Dựa vào mức độ hoàn thành để quy quy sản phẩm dở dang thành sản
phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức. Để bảo đảm tính chính xác của xiệc đánh giá, phơng pháp này chi áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số lợng thực tế đã dùng. Công thức tính nh sau:
Chi phí thực tế của Tổng chi phí chế biến
khối lợng xây lắp = x sản lợng dở dang quy đổi dở dang cuối kỳ sản lợng tơng đơng
Sản lợng tơng đơng = Sản lợng sp hoàn thành+Sản lợng spdd quy đổi
Sản lợng spdd quy đổi = Giá trị dự toán của sản phẩm x Mức độ hoàn thành
Phơng pháp này có u điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì chúng tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí, bên cạnh đó, nó cũng
có nhợc điểm là khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian khi kiểm tra sản phẩm dở dang vì cần phải xác định mức độ chế biến của sản phẩm hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bớc công nghệ, công việc này khá phức tạp. Các doanh nghiệp phơng pháp này thờng phải lập các bảng tính sẵn để việc tính toán đợc nhanh.
3/Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hó, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và l- ợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác. Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán. Những doanh nghiệp xây dựng áp dụng phơng pháp này thờng là những đơn vị có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm là sản phẩm xây dựng, không đồng thời tiến hành hai hoạt động kinh doanh trỏ lên (không vừa xản xuất vừa đầu t xây dựng cơ bản, hoặc vừa kinh doanh thơng nghịêp vừa xây dựng cơ bản,. . . )
Theo phơng pháp này, việc hạch toán chi phí sản xuất có những đặc điểm khác biệt so với phơng pháp kiểm kê định kỳ. Đến cuối kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại các loại nguyên vật liệu cùng với bộ phận phận sản xuất dở dang để xác định chi phí sản xuất sản phẩm. Sau đây, chỉ trình bày những điểm hạch toán khác biệt:
2. 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu rất khó phân định đợc là là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay tiêy thụ sản phẩm. Vì vậy, để phục vụ cho mục đích tính giá thành, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng (đội xây dựng, bộ phận sản xuất,. . . ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
a/Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho xây dựng công trình, kế toán sử dụng tài khoản 621-“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Các chi phí đợc phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ
xút dụng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và hàng mua đang đi đ- ờng.
Gía trị thực tế giá trị thực tế Gía trị thực tế Gía trị thực tế NVL xuất dùng = NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL tồn cuối kỳ
☞Kết cấu TK 621:
➣Bên nợ:-Gía trị nguyên vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
➣Bên có: -Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Tk 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng công trình xây dựng, lắp đặt (công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc xây lắp có dự toán riêng).
b/Nội dung hạch toán:
☞Đầu kỳ, tiến hành kết chuyển trị giá vật liệu cha dùng: Nợ 611(6111): giá trị tồn kho đầu kỳ,
Có TK 152, 153, 151.
☞Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ làm tăng vật liệu: Nợ TK 611 (6111).
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có). Có TK 111, 112, 331,. . .
☞Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho và hàng đang đi đờng, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 151.
Có TK 611 (6111): Gía trị tồn kho cuối kỳ.
Trên cơ sở tổng số phát sinh Nợ TK 611(6111) và kết quả kiểm kê, kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất xây lắp trong kỳ:
Nợ TK 621(Chi tiết đối tợng). Có TK 611 (6111).
☞Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện khối lợng xây lắp nội bộ (bộ phận nhận khoán không tổ chức hạch toán riêng), khi quyết toán tạm ứng về khối lợng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK 621.
Có TK 141 (1413):Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
☞Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 631(chi tiết công trình, hạng mục công trình). Có TK 621.