I CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 26-phần 2 pptx (Trang 78 - 81)

- Quy hoạch mạng lưới kiểm tra, kiểm soát lâm sản trong phạm vị cản ước

P I CHÍNH SÁCH

các tiêu chuẩn và chỉ số (C & I) quản lý bền vững rừng trồng nhiệt đới tại Ấn Độ.

P C I CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH

Khung lập kế hoạch và thể chế giúp cho quản lý bền vững trồng rừng

Có những chính sách và khung pháp lý cho việc sử dụng đất để trồng rừng Có đủ nguồn vốn được đảm bảo cho quản lý việc trồng rừng thuộc sở

hữu nhà nước

Các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm quản lý và nghiên cứu rừng được cấp kinh phí và nhân sựđầy đủ

Có đủ nguồn tài chính và nhân lực để đáp ứng những trách nhiệm về luật pháp và hành chính trong quản lý rừng bền vững

Các chính sách đầu tư và thuế và môi trường pháp qui khuyến khích đầu tư dài hạn và cho phép nguồn vốn rút khỏi đầu tư cho ngành lâm nghiệp nhằm đáp ứng các tín hiệu của thị trường, định giá kinh tế phi thị trường, và các quyết định chính sách công nhằm đáp ứng nhu cầu dài hạn đối với các sản phẩm và dịch vụ

rừng

P C I

Nội dung của các chương trình đào tạo là phù hợp

Có các thông tin định kì về điều tra trữ lượng rừng, bao gồm thông tin về

rừng trồng

Các kế hoạch quản lý thân thiện với người sử dụng

Giám sát và đánh giá các dự án trồng rừng và điều tra trữ lượng rừng được tiến hành định kì

Các chính sách tái đầu tư giúp cho quản lý rừng trồng bền vững

Chính sách và pháp luật khuyến khích và qui định khu vực tư nhân một cách có hiệu quả cho việc kinh doanh rừng trồng

Sự chuyển đổi hình thức sử dụng đất và cây trồng được ghi chép Các mục tiêu sản xuất, thị trường và tài chính được nêu rõ

Chất lượng sản phẩm được giám sát

Có sự can thiệp của chính quyền thể hiện ở những qui định, chính sách thuể và môi trường pháp qui

SINH THÁI

Tính toàn vẹn của hệ sinh cảnh quan rừng mà rừng trồng chiếm ưu thếđược duy trì

Các tác động về đa dạng sinh học của cảnh quan rừng được giảm thiểu tối

đa

Những loài động/thực vật bịđe dọa được bảo vệ

Các chiến lược duy trì các siêu quần thể thực vật bản địa tại những khu vực rừng trồng

Những khu vực cảnh quan có tầm quan trọng đối với động thực vật hoang dã

được bảo tồn và khả năng tiếp cận không bị ảnh hưởng, ví dụ, hố nước. đất

đồng cỏ, tre chắn, v.v..

Diện tích rừng tự nhiên trên các dông núi, nơi có độ dốc lớn và các vùng đầm lầy phải được duy trì hoặc tăng lên

Duy trì sức khoẻ và sinh lực của các hệ sinh thái rừng trồng

Bảo vệ rừng trồng chống lại cháy rừng, sâu hại

Dựa trên việc xác định những vùng sinh thái chính, khoảng 10% tổng diện tích thuộc quản lý rừng (không bao gồm vùng đệm của suối hoặc lề đường) được khoanh là 'vùng bảo tồn', ví dụ đất hoặc rừng được bảo tồn tự nhiên vốn có của nó mà không khai thác gì cả

Hệ thống sản xuất lương thực và sinh thái không bị nhiễm chất độc hoá học Các qui định về giới thiệu nguồn gốc hoặc dòng đơn

Giảm thiểu tối đa tác động của độc canh thông qua việc canh tác đa canh Sựđa dạng về gen được duy trì

Năng lực sản xuất của đất được duy trì hoặc cải thiện

P C I

mức độ mở tán

Các biện pháp bảo tồn hoặc cải thiện sự ổn định của những khu vực yếu về

mặt sinh thái được triển khai

Mất chất dinh dưỡng do thời gian luân canh ngắn được bổ sung trên cơ sở khoa học

Không có sự úng nước nào xảy ra là kết qủa của quản lý rừng

Các chức năng của vùng đất đầu nguồn được duy trì hoặc cải thiện

Chất lượng nước được duy trì hoặc cải thiện

XÃ HỘI

Các lợi ích xã hội và kinh tếđược duy trì hoặc tăng lên

Người dân địa phương được hưởng lợi từ các hoạt động trồng rừng

Người dân địa phương, cả phụ nữ và nam giới đều có các cơ hội việc làm và thăng tiến

Người dân địa phương được đào tạo nghề (hướng nghiệp)

Người dân địa phương cũng được tiếp cận với các cơ sở giáo dục nếu do các ban quản lý trồng rừng quản lý

Nguồn cung nhiên liệu cho người dân địa phương và người làm công là từ chương trình quản lý tập thể

Người dân địa phương và người lao động đều được hưởng lợi từ các thiết bị cung cấp nước uống cả về số lượng lẫn chất lượng

Người dân địa phương được tiếp cận với các hệ thống giao thông cũng như thông tin liên lạc khác

An ninh lương thực tại địa phương không bịảnh hưởng bởi việc mở rộng diện trồng rừng

Các cộng đồng thôn bản trong khu vực trồng rừng cũng được hưởng các công cụ

hiện có đối với các thôn có thu nhập

Các cơ hội an ninh sinh kế hoặc tạo thu nhập truyền thống cho người dân bản địa không bịảnh hưởng một cách tiêu cực

Những người dân phụ thuộc vào rừng được đền bù một cách thoả đáng hoặc có những giải pháp khác được đưa ra

Việc thu hái các sản phẩm NTFP từ rừng không bịảnh hưởng

Những người lao động được đền bù một cách thoả đáng và quyền lợi của họ được bảo vệ

Việc điều chỉnh lương được tiến hành định kì Các luật lao động quốc tế, quốc gia được thực thi

Quyền sử dụng đất của người dân địa phương được đảm bảo Không có sự ép buộc và đe doạ nào từ phía các cán bộ trồng rừng

P C I

Các hoạt động du lịch có liên quan đến trồng rừng không ảnh hưởng tới sự bình

đẳng về tiếp cận nguồn tài nguyên tại địa phương và không dẫn đến việc cộng đồng dân tộc thiểu số hoặc bản địa bị gạt ra khỏi tiến trình phát triển chung

Các hoạt động trồng rừng hoặc các hoạt động giải trí khác tại cấp cộng đồng không có tính phân biệt giới tính

Quản lý kế hoạch trồng rừng với sự tham gia của những người trong cùng một khu vực có lợi ích chung

Duy trì hiệu quả các lô rừng gỗ công cộng

Sự tham gia trong các hoạt động phòng chống cháy rừng

Sự tham gia trong các chương trình phát triển vùng phòng hộđầu nguồn Sự tham gia của cộng đồng trong việc kiểm soát chăn thả

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 26-phần 2 pptx (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)