Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục CPSX trong BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán & Định giá VN ( VAE) (Trang 34 - 39)

II. Mục tiêu và trình tự kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán

2. Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

2.3. Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Giai đoạn kết thúc kiểm toán là giai đoạn rất quan trọng đối với cả cuộc kiểm toán. Mục đích của giai đoạn này là kiểm toán viên đa ra ý kiến tổng quát của mình về toàn bộ Báo cáo tài chính của đơn vị có trình bày trung thực, hợp lý hay không xét trên khía cạnh trọng yếu. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việc sau:

2.3.1. Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán.

Thông thờng, phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đ- ợc thực hiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán, do vậy trong khoảng thời gian kể từ ngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành Báo cáo kiểm toán có thể xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc công khai Báo cáo tài chính. Do đó, KTV phải có trách nhiệm xem xét các sự kiện này.

Có hai loại sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính cần sự xem xét của Ban quản trị và kiểm toán viên là:

 Những sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi cần điều

chỉnh: Những sự kiện này cung cấp thêm thông tin cho Ban quản trị khi xác định

cách đánh giá các số d tài khoản vào ngày lập Bản cân đối kế toán và cho các kiểm toán viên khi tiến hành kiểm tra số d.

Những sự kiện này bao gồm: Tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính xấu của một khách hàng có số d khoản phải thu lớn cha thanh toán, giải quyết một vụ kiện lớn với một món tiền khác với món tiền ghi sổ, bán các khoản đầu t với giá thấp hơn giá vốn ghi sổ, .Kiểm toán viên cần phải thận trọng để phân biệt giữa các sự…

kiện đã có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và các sự kiện mới phát sinh sau ngày cuối năm.

Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần công khai:

Các sự kiện này thờng bao gồm: Sự phát hành trái phiếu hoặc các chứng khoán vốn, sự sụt giảm thị trờng chứng khoán làm giảm các khoản đầu t, khách hàng có số d khoản phải thu lớn bị phá sản do gặp thiên tai, hoả hoạn,…

Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét các sự kiện trên đợc chia làm 2 nhóm: + Nhóm các thủ tục thờng đợc kết hợp với nhau thành một phần của quá trình kiểm tra các số d tài khoản cuối năm.

+ Nhóm các thủ tục thực hiện đặc biệt nhằm mục đích phát hiện các sự kiện hoặc quá trình phải đợc thừa nhận trong kỳ kiểm toán.

Kết quả của việc đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính là kiểm toán viên quyết định về việc có nên kiến nghị doanh nghiệp sửa đổi các báo cáo tài chính hay chỉ ghi chú bổ sung các sự kiện xảy ra trên báo cáo tài chính của đơn vị. Ngoài ra, kiểm toán viên còn xem xét sự ảnh hởng của các sự kiện đó đến việc đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ trên Báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên.

2.3.2. Xem xét tính hoạt động liên tục.

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế có trình bày giả thuyết về tính hoạt động liên tục thờng đợc định nghĩa nh sau:

Khi không có thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thực hiện tài sản và thanh toán công nợ trong diều kiện kinh doanh bình thờng. Nếu giả định này không đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thể thực hiện đợc tài sản ở mức giá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị vào ngày đáo hạn của công nợ. Vì thế doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trị và công nợ trên Báo cáo tài chính.

Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nào về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lý sau ngày lập Bảng cân đối kế toán. Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợp lý đợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cân đối kế toán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời gian khác.

Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thông qua quá trình đọc báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toán thu thập đợc trong suốt quá trình kiểm toán.

2.3.3. Đánh giá kết quả của toàn bộ cuộc kiểm toán.

Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu nhận đợc và cân nhắc để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính. Để đạt đợc mục đích này, kiểm toán viên thờng thực hiện các công việc sau:

áp dụng các thủ tục phân tích:

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 chỉ rõ: “Kiểm toán viên phải thực

hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể Báo cáo tài chính. Thủ tục phân tích cũng có thể đợc thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán10. Việc áp dụng các thủ tục phân

tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu đợc của các khoản mục trên Báo cáo tài chính.

 Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán. 10 Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II - Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr.78

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế số 500 có nêu: “Các kiểm toán viên phải thu

thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đi đến kết luận hợp lý mà căn cứ vào đó kiểm toán viên đa ra ý kiến kết luận của mình”. Do vậy, cần xem

xét mọi khía cạnh của khoản mục chi phí sản xuất có đợc kiểm soát đầy đủ không, kiểm tra lại tính chính xác của các chứng từ. Nếu kiểm toán viên xét thấy cha đủ bằng chứng về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính thì có thể tiến hành thu thập thêm hoặc ra quyết định loại trừ.

 Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc.

Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán. Lập các bút toán điều chỉnh đối với các sai sót trọng yếu và tổng hợp lại. Sau đó so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua xem có thể chấp nhận đợc khoản mục không?

 Kiến nghị về những vấn đề còn tồn tại ở đơn vị của khách hàng:

Qua quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng, kiểm toán viên rút ra kết luận về mục tiêu kiểm toán, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại trong quản lý và hạch toán kế toán tại đơn vị khách hàng.

2.3.4. Xem xét lại các tài liệu kiểm toán.

Mục đích của công việc này là đánh giá việc thực hiện của kiểm toán viên cha có kinh nghiệm và đảm bảo rằng cuộc kiểm toán thoả mãn các chuẩn mực thực hiện của Công ty kiểm toán. Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán có quy mô lớn, toàn bộ t liệu kiểm toán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệm và độc lập không tham dự vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá khách quan xem cuộc kiểm toán có đợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên có khả năng đánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểm toán có đ- ợc thực hiện với sự thận trọng thích đáng hay không?

2.3.5. Phát hành th quản lý.

Th quản lý là thông báo cho khách hàng về những bình luận của Công ty kiểm toán đối với việc cải tiến công việc kinh doanh của khách hàng. Nó giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Việc kết hợp kinh nghiệm của kiểm toán viên trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau với một sự hiểu biết sâu sắc thu đợc

khi tiến hành kiểm toán giúp kiểm toán viên cung cấp cho Ban quản trị khách hàng nhiều thông tin bổ ích.

Th quản lý không bắt buộc nhng trong hầu hết các cuộc kiểm toán đều lập nhằm tạo mối quan hệ tốt hơn giữa Công ty kiểm toán và khách hàng. Không có một tiêu chuẩn nào cho việc viết th quản lý. Mỗi th phải đợc triển khai để đáp ứng phong cách của kiểm toán viên và nhu cầu của khách hàng. Nhng th quản lý phải chỉ ra đợc các nhợc điểm và yếu kém của doanh nghiệp, ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3.6. Công bố Báo cáo kiểm toán.

Công bố Báo cáo kiểm toán là việc thực hiện mục tiêu cơ bản, mục tiêu lớn nhất của một cuộc kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về Báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu những ngời quan tâm. Thông thờng, Báo cáo kiểm toán đợc gửi kèm theo th quản lý. Nội dung báo cáo bao gồm:

- Tên, địa chỉ của Công ty kiểm toán. - Số hiệu Báo cáo kiểm toán.

- Tiêu đề Báo cáo kiểm toán.

- Căn cứ, phạm vi, địa điểm, thời gian lập Báo cáo kiểm toán. - Chữ ký, đóng dấu.

Có bốn loại ý kiến của kiểm toán viên về BCTC của doanh nghiệp là: - ý kiến chấp nhận toàn phần.

- ý kiến chấp nhận từng phần. - ý kiến từ chối đa ra ý kiến. - ý kiến không chấp nhận.

Tóm lại, kết thúc kiểm toán là bớc quan trọng trong đó kiểm toán viên tổng hợp toàn bộ các kết quả kiểm toán và đa ra ý kiến chung duy nhất cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Kết thúc giai đoạn này, tất cả các mục tiêu kiểm toán cũng nh trách nhiệm của Công ty kiểm toán đối với khách hàng đã hoàn thành.

Chơng II: Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần

Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục CPSX trong BCTC do Cty Cổ phần Kiểm toán & Định giá VN ( VAE) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w