Xây dựng chiến lược – Ma trận trận SWOT

Một phần của tài liệu Chiến lược của Công ty Cổ Phần Kinh Đô đến năm 2011 (Trang 50 - 52)

- Một số sản phẩm lỗ nhưng vẫn duy trì, chưa có biện pháp khắc phục như kẹo, bánh Cookies đóng gói dạng ký.

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ ĐẾN NĂM

3.2 Xây dựng chiến lược – Ma trận trận SWOT

Từ những phân tích ở chương 2, ta có thể sử dụng phương pháp ma trận SWOT để đánh giá các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đối với công ty Cổ Phần Kinh Đô từ đó là cơ sở để quyết định lựa chọn các chiến lược phát triển phù hợp.

Sau đây là bảng tóm tắt ma trận SWOT của công ty Cổ Phần Kinh Đô.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

Những điểm mạnh – S

1. Thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng tín nhiệm. 2. Hệ thống phân phối tốt. 3. Công nghệ sản xuất tiên tiến. 4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh. 5. Sức mạnh đàm phán mua nguyên vật liệu đầu vào lớn. 6. Khả năng thiên phú về việc cảm nhận mùi vị của chủ doanh nghiệp. 7. Tiềm lực tài chính lớn. 8. Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm. 9. Chính sách tiền lương thu hút nhân tài. Những điểm yếu – W 1.Chưa khai thác hết công suất của máy móc thiết bị. 2.Quản lý nguyên vật liệu tồn kho chưa hiệu quả. 3. Hiệu quả hoạt động Marketing chưa cao.

4. Phong cách quản lý kiểu gia đình vẫn còn tồn tại.

Các cơ hội – O

1. Kinh tế trong nước phát triển ổn định và thu nhập của người dân ngày càng tăng. 2. Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong nước còn lớn. 3. Nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng cao cấp ngày càng cao.

4. Mở rộng thị trường xuất khẩu khi Gia nhập WTO.

Chiến lược SO: kết hợp điểm mạnh để tận dụng cơ hội 1. Chiến lược phát triển thị

trường. (S1, S2, S3, S4, S5, S7+ O1, O2, O3, O4).

2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới. (S3, S4, S6, S7+ O1, O2, O3, O4,O5)

3. Chiến lược phát triển năng lực quản lý và chất lượng nguồn nhân lực. ( S8+O4)

Chiến lược OW: khắc phục

điểm yếu để nắm bắt cơ hội và tận dụng cơ hội để hạn chế điểm yếu

1.Chiến lược cải tiến hoạt

động Marketing.(W1+O5) 2.Chiến lược nâng cao năng lực sản xuất. (W1+O1,O2, O4)

Các mối đe doạ - T

1. Sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới từ

nước ngoài khi gia nhập

Chiến lược ST: kết hợp điểm mạnh để hạn chế và né tránh

đe doạ từ môi trường bên ngoài

Chiến lược TW: khắc phục điểm yếu, hạn chế các đe doạ.

1. Chiến lược nhân sự (W3+T4)

WTO.

2. Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bánh kẹo trong nước. 3. Ảnh hưởng dịch cúm gia cầm đối với nguồn nguyên liệu đầu vào.

4. Sự di chuyển nguồn nhân lực cao cấp sang các công ty nước ngoài trong tình hình

đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng cao.

1. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm (S4, S6 + T1, T2). 2. Chiến lược nghiên cứu nguồn nguyên liệu thay thế

(S4+S3).

3. Chiến lược phát triển công nghệ mới ( S7+O1, O2)

Một phần của tài liệu Chiến lược của Công ty Cổ Phần Kinh Đô đến năm 2011 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)