Kết quả đạt đợc, tồn tại và những nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Thu Hút Fdi Của Eu, Mỹ, Nhật Vào Việt Nam (Trang 45 - 47)

2.1. Kết quả đạt đợc.

Hiện nay đầu t của EU đứng vị trí thứ hai trong số các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, số vốn đăng ký 7,53 tỷ $, nếu tính số vốn còn hiệu lực là 5,8 tỷ $ chiếm 15,4 % so với toàn bộ các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Nhờ vậy, đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp không nhỏ trong việc tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.

Trong khi các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam đang giảm sút năm 1997 - 1998 thì nhà đầu t EU lại tăng lên khoảng 3% mức cao nhất kể từ năm 1991. Đây là lợng vốn rất quan trong bổ sung sự thiếu hụt lợng FDI vào Việt Nam. Năm 1999 - 2000 đầu t của EU vào Việt Nam tiếp tục tăng cao hơn đạt mức một tỷ $ và giảm nhẹ khoảng 19 % năm 2001 .

Nh vậy, nhờ thu hút FDI từ EU, ta đã có đợc một lợng vốn lớn để phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Đặc biệt đợc chú ý trong các nhà đầu t EU đó là Pháp, nớc xếp thứ nhất trong các nhà đầu t EU vào Việt Nam, với số vốn 2,17 tỷ $ điều đáng chú ý ở đây không phải là vốn mà là các lĩnh vực đầu t của Pháp, Pháp có mặt hầu hết tại các lĩnh vực của Việt Nam, từ công nghiệp đến nông nghiệp và dịch vụ. Hình thức đầu t chủ yếu đó là liên doanh chiếm 54%, đây là tỷ lệ rất đáng quý cho nền kinh tế Việt Nam, vì nó hứa hẹn chuyển giao công nghệ sang Việt Nam, hình thức hợp đồng xây dựng chuyển giao (BOT) chiếm 29% một tỷ lệ rất lớn so với các nhà đầu t nớc ngoài khác vào Việt Nam tạo điều kiện cho

Việt Nam cải thiện sơ sở hạ tầng, tăng khả năng thu hút FDI trên Thế giới.

2.2. Tồn tại .

Mặc dù vị trí của EU trong Việt Nam là cao, tuy nhiên nếu xét về tiềm lực kinh tế của EU thì lợng vốn đầu t của EU vào Việt Nam vẫn cha xứng với EU. Chỉ tính riêng năm 2000 đầu t ra nớc ngoài từ khối EU đã lên tới xấp xỉ 773 tỷ $ thì con số 5,8 tỷ $ năm 1988 - 2001 vẫn là con số quá nhỏ.

Mặt khác các doanh nghiệp FDI của EU đã cố mặt ở 33 tỉnh thành phố trong cả nớc nhng chủ yếu chỉ tập trung vào các thành phố lớn. Đây là điều rất hạn chế cho Việt Nam trong việc cải thiện đời sống cho các vùng khó khăn, đảm bảo phát triển tơng đối đồng đều giữa các vùng kinh tế.

Điều đáng chú ý là các nhà đầu t EU chỉ tập trung chủ yếu vào dầu khí, trong khi lĩnh vực nông nghiệp hầu nh còn bỏ ngỏ ngoại trừ Pháp có một số dự án có quy mô tơng đối lớn. Nh vậy, vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho phía Việt Nam sẽ gặp khó khăn, bởi vì lĩnh vực nông nghiệp sẽ tạo việc làm rất lớn cho những ngời lao động ở vùng nông thôn còn đang d thừa.

Trong thời gian 1991 - 2001 lợng FDI của EU vào Việt Nam luôn chiếm vị trí quan trọng. Nhng 6 tháng đầu năm 2002 ta mới thu hút đợc 30 triệu $. Đây là con số rất đáng lo ngại cho ta trong việc thu hút FDI trong năm nay. Mục tiêu đặt ra từ 2001 - 2005 thu hút FDI là 12 tỷ $, trung bình một năm là 2,4 tỷ $, nhng tình hình này khiến ta khó có khả năng thực hiện đợc kế hoạch năm 2002. Vì vậy, để đảm bảo đợc mục tiêu đề ra, Việt Nam cần phải có những giải pháp hữu hiệu trong việc thu hút FDI của EU .

2.3. Nguyên nhân:

2.3.1. Khách quan .

Do tình hình thu hút FDI của Trung Quốc đang rất lớn, nó đợc coi nh "thỏi nam châm thu hút vốn", điều này đã tác động không nhỏ đến tình hình thu hút FDI của Việt Nam. Bởi vì các nhà đầu t EU trong chiến lợc Châu á mới của mình cũng xem Việt Nam là nớc có vai trò quan trọng nhng trong tình hình hiện

Do sự cách xa về công nghệ. EU khu vực có công nghệ nguồn của Thế giới. Điều này ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kết quả kinh doanh của doanh nghiệp FDI của EU tại Việt Nam .

Do quy mô thị trờng của Việt Nam còn nhỏ bé. Quy mô thị trờng ở đây không phải là thị trờng tiềm năng với 80 triệu dân mà thị trờng ở đây là số ngời dân trong số đó nhu cầu và khả năng thanh toán cho các sản phẩm của các doanh nghiệp EU.

2.3.2 Chủ quan:

* Về phía Việt Nam.

Việt Nam trong thời gian qua cha coi trọng công việc xúc tiến đầu t, quảng cáo hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế, giới thiệu các dự án kêu gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, có quy mô phù hợp tính khả thi cao, phù hợp với các nhà đầu t EU.

Vấn đề về luật pháp, chính sách. Cho đến nay lĩnh vực này đã đợc Việt Nam cải thiện nhiều nhng vẫn còn hạn chế đối với các nhà đầu t nớc ngoài chẳng hạn vấn đề về cấp giấy phép đầu t, giải phóng mặt bằng ...

* Về phía EU.

Sự hạn chế đầu t của EU vào Việt Nam một phần do sự chậm trễ ngay chính các nớc thuộc EU chẳng hạn: đầu t của Đức vào Việt Nam thấp một phần do chính chính sách của Đức. Định hớng đầu t của Đức từ trớc đến nay vẫn là các nớc Tây Âu.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Thu Hút Fdi Của Eu, Mỹ, Nhật Vào Việt Nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w