Một số vấn đề cần bổ sung trong chƣơng trình Sinh học lớp 8 nhằm mục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 của trường THCS dân tộc nội trú huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 58)

2. Mục đích nghiên cứu

3.2.Một số vấn đề cần bổ sung trong chƣơng trình Sinh học lớp 8 nhằm mục

mục đích giáo dục SKSS VTN.

Nhằm mục đích củng cố những kiền thức khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của cơ thể con ngƣời, trên cơ sở đó hiểu rõ các biện pháp bảo vệ tăng cƣờng sức khỏe, nâng cao lao động. Vì vậy, việc giảng dạy giải phẫu sinh lý ngƣời và vệ sinh ở trƣờng THCS cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản phổ thông một cách hệ thống về giải phẫu sinh lý ngƣời sát với thực tiễn Việt Nam.

- Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo trong việc học tập bộ môn. Biết vận dụng kiến thức và cơ thể con ngƣời vào thực tiễn cuộc sống và học tập lao động, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trƣờng.

21

- Phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện năng lực nhận thức, kỹ năng phân tích so sánh, tổng hợp, khái quát hóa…

- Giúp học sinh tiếp cận với thế giới quan khoa học, quan điểm duy vật biện chứng, chống lại quan điểm duy tâm, siêu hình. Đồng thời giáo dục cho học sinh phẩm chất của con ngƣời mới.

Nhận thấy hiểu biết của các em về SKSS về giới tính còn chƣa đầy đủ. Vì vậy cung cấp cho thế hệ trẻ những hiểu biết cần thiết trƣớc khi bƣớc vào cuộc sống lứa đôi, tạo lập gia đình, có thể đẩy lùi những bất hạnh cùng những điều đáng tiếc và thiếu hiểu biết mà các em có thể gánh chịu.

Trong phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp nên chúng ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu bổ sung và trình bày các nội dung liên quan, thông qua đề tài này có thể kết hợp tốt việc giáo dục SKSS cho các em.

Việc bổ sung một số kiến thức sinh học cần thiết vào chƣơng trình sinh học lớp 8 nhằm mục đích giáo dục giới tính và chăm sóc cho học sinh phổ thông. Sách giáo khoa sinh học lớp 8 giới thiệu về cấu tạo giải phẫu sinh lý của cơ thể ngƣời, trong chƣơng trình này có chƣơng XI có thể kết hợp rất tốt việc giáo dục giới tính và chăm sóc SKSS cho các em.

22

Chƣơng XI. Sinh sản

Mục đích của chương

- Đƣa ra những kiến thức khoa học cơ bản nhằm giúp học sinh hiểu biết đƣợc những biến đổi của cơ thể trong giai đoạn dậy thì, chửa đẻ. Bên cạnh đó còn đƣa ra những kiến thức về các bệnh LTQĐTD nhằm giúp học sinh hiểu và biết cách phòng tránh

- Kết hợp giáo dục giới tính và vệ sinh y học, giáo dục KHHGĐ

- Hình thành quan điểm duy vật, chống quan điểm duy tâm, siêu hình cho rằng con ngƣời là do thƣợng đế sinh ra mà thực chất con ngƣời có nguồn gốc từ động vật

- Kết hợp chăm sóc sức khỏe vị thành niên

Cấu trúc của chương

Chƣơng sinh sản này gồm các bài sau: Bài 60. Cơ quan sinh dục nam.

Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ.

Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai. Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục. Bài 65. Đại dịch AIDS – thảm họa của loài ngƣời. Bài 66.Ôn tập- tổng kết.

Trong chƣơng này bố cục rất rõ ràng, sự sắp xếp các kiến thức trong các bài theo trật tự hợp lý, logic. Các kiến thức đƣa ra là đúng và cần thiết. Tuy nhiên đứng về góc độ chăm sóc SKSS cho trẻ VTN chúng tôi thấy trong từng bài cần bổ sung một số kiến thức cụ thể là:

23

Bài 60. Cơ quan sinh dục nam

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung

I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam.

- Nơi sản suất tinh trùng là tinh hoàn. Nằm phía trên mỗi tinh hoàn là mào tinh, đó là nơi tinh trùng tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo, tinh hoàn nằm trong bìu ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sinh sản tinh trùng (khoảng 30º- 40º). Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo ống dẫn tinh đến tại túi tinh.

II. Tinh hoàn và tinh trùng

- Tinh trùng có 2 loại: Tinh trùng X và tinh trùng Y. Tinh trùng Y nhỏ nhẹ và sức chịu đựng kém hơn tinh trùng X.

- Mỗi lần phóng tinh có tới 200- 300 triệu tinh trùng

I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ quan sinh dục nam gồm: 2 tinh hoàn, đƣờng dẫn tinh, dƣơng vật và các tuyến phụ sinh dục. - Tinh hoàn có nơi sản sinh ra tinh

trùng và hormone sinh dục nam. - Một số bất thƣờng ở cơ quan

sinh dục nam nhƣ: Tinh hoàn nằm ở trong bụng, có một tinh hoàn, tắc ống dẫn tinh, thừa hormone sinh dục nữ.

II. Tinh hoàn và tinh trùng

- Trứng chỉ có một loại mang NST

giới tính X nên tùy thuộc vào tinh trùng mang NST giới tính X hay Y tham gia vào quá trình thụ tinh mà đứa con sinh ra sẽ là con gái (XX) hay con trái (XY). Nếu mật độ tinh trùng nhỏ hơn 60 triệu / cm3

hoặc nhỏ hơn 150 tiệu/lần khi thụ thai sẽ không đảm bảo, trung bình có khoảng 350 triệu tinh trùng/ lần.

24

- Mộng tinh: Đó là hiện tƣợng ngƣời đàn ông đến tuổi dậy thì nằm mơ tinh dịch tự nhiên vọt ra ngoài từ bộ phận sinh dục.

III. Vệ sinh ở học sinh nam

- Tắm rửa thƣờng xuyên, không mặc quần áo lót quá chật.

- Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục.

- Tinh hoàn có nhiều đầu mút thần kinh thụ cảm, kích thích mạnh bất ngờ có thể làm tim ngừng đập.

- Tránh tác động mạnh vào bộ phận sinh dục, không nên xem phim, tranh ảnh, chuyện khiêu dâm.

- Tránh hiện tƣợng thủ dâm.

Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung

I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.

- Cơ quan sản xuất trứng là buồng trứng. Mỗi tháng có một trứng chín rụng theo chu kỳ 28- 30 ngày.

I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.

- Buồng trứng dài khoảng 3,5 cm, rộng 2 cm và dày 1cm, trọng lƣợng khoảng 5- 6 g.

25 - Trứng đƣợc thu vào ống dẫn

trứng qua phễu dẫn trứng.

- Tiếp theo ống dẫn trứng là tử cung nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trứng đã thụ tinh xuống để làm tổ và phát triển thành thai. Tử cung (hay dạ con) thông với âm đạo nhờ một lỗ ở tử cung.

sản ra trứng, nuôi dƣỡng các tế bào trứng trong quá trình phát triển và sản xuất các hormone sinh dục nữ (Estrogen).

- Các cơ quan sinh dục phụ gồm: Ống dẫn trứng, dạ con (tử cung) âm đạo, môi lớn, môi bé, âm vật và các tuyết bài tiết.

- Một số trƣờng hợp bất thƣờng ở

cơ quan sinh dục nữ: Teo buồng trứng, teo hẹp hoặc tắc ống dẫn trứng, teo hẹp tuyến vú.

Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Thụ tinh và thụ thai II. Sự phát trển của thai

- Phôi khi mới làm tổ trong tử cung chỉ là một khối tế bào chƣa phân hóa, dần dần đƣợc phân hóa và phát triển thành thai. - Tại nơi trứng làm tổ sẽ hình

thành nhau thai bám vào thành tử cung. Thai liên hệ với nhau và thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn lên.

I. Thụ tinh và thụ thai II. Sự phát triển của thai

- Trứng đã thụ tinh ở 1/3 vòi trứng đƣợc di chuyển về tử cung đã có dạng phôi dâu (khoảng 32- 64 tế bào). Sau khi bám vào niêm mạc tử cung phôi tiếp tục phát triển từ 1 đến 3 ngày nữa rồi mới gắn vào niêm mạc tử cung. Nhƣ vậy sự làm tổ trong niêm mạc tử cung thƣờng xảy ra vào ngày thứ

26

6, thứ 7 sau khi phóng noãn và đó là lúc niêm mạc tử cung đã đƣợc chuẩn bị sẵn sàng về các mặt để đón nhận phôi làm tổ. - Sau khi làm tổ ở thành tử cung,

phôi tiếp tục đƣợc phát triển và nhau thai đƣợc hình thành. Quan hệ mẹ và con đƣợc thiết lập nên dinh dƣỡng của mẹ phải hợp lý. - Phôi nằm lơ lửng trong khối

nƣớc ối của xoang nên đƣợc bảo vệ rất tốt.

- Hiện tƣợng chửa ngoài dạ con: Hợp tử không di chuyển xuống tử cung mà phát triển tại ống dẫn trứng hoặc do nhu động theo chiều ngƣợc lại của ống dẫn trứng làm cho hợp tử rơi vào ổ bụng và phát triển tại đó.

- Cần lƣu ý trong thời kỳ mang thai ngƣời mẹ đƣợc chăm sóc đặc biệt, ngoài việc lƣu ý về chế độ dinh dƣỡng (đủ chất và đủ lƣợng) thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Ngƣời mẹ còn phải kiêng dùng các loại hóa chất độc hại, thuốc uống theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu không sẽ ảnh hƣởng tới sự

27

biệt hóa mô và các cơ quan. Mặt khác trong thời kỳ mang thai tâm lý của ngƣời mẹ cũng đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển bình thƣờng của thai.

III. Hiện tƣợng kinh nguyệt

- Chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian từ ngày đầu thấy kinh lần trƣớc đến ngày thấy kinh lần sau.

Thời gian đầu kinh nguyệt có thể không đều (tháng có, tháng không hoặc thấy kinh một lần hoặc gián đoạn một thời gian dài). Đây là hiện tƣợng sinh lý bình thƣờng.

- Trong những ngày có kinh

nguyệt có thể thấy đau bụng, đau lƣng, cơ thể mệt mỏi khó chịu. - Thời gian chảy máu từ 3->5

ngày.

IV. Vệ sinh ở học sinh nữ

- Vệ sinh bộ phận sinh dục nữ ngoài hàng ngày, tránh mặc quần áo lót quá chật, quá cứng.

- Giữ gìn vệ sinh 4 giờ một lần. Khi đang hành kinh tránh ngâm mình trong nƣớc, lao động nặng

28

nhọc. Ăn uống đủ chất để bù lại lƣợng máu đã mất, tăng thêm sắt. - Tránh đi xe đạp, vận động mạnh, không uống rƣợu bia và các chất kích thích.

Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung

I. Ý nghĩa của việc tránh thai. II. Những nguy cơ khi có thai

ở tuổi vị thành niên.

III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. - Các nguyên tắc cần thực hiện để có thể tránh thai: + Ngăn trứng chín rụng. + Tránh không để tinh trùng gặp trứng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.

I. Ý nghĩa của việc tránh thai. II. Những nguy cơ khi có thai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở tuổi vị thành niên.

III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.

1. Các biện pháp ngăn cản trứng chín và rụng

Trứng chín và rụng là do tác dụng của các hormone tuyến yên. Muốn không cho trứng chín và rụng thì ức chế bài tiết hormone của tuyến yên, có thể dùng thuốc uống.

2. Các biện pháp ngăn không cho tinh trùng gặp trứng

- Phƣơng pháp tính vòng kinh: Cơ

sở của biện pháp này là có thể sống trong đƣờng sinh dục từ 3-

29

5 ngày. Nhƣ vậy, trƣớc khi rụng trứng 5 ngày và sau khi trứng rụng 2 ngày là những ngày an toàn, còn trong khoảng thời gian trứng rụng là những ngày có thể có thai. Muốn biết đƣợc ngày rụng trứng có thể dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (tăng hơn bình thƣờng là 1ºC), thƣờng trứng rụng vào ngày giữa của chu kỳ kinh nguyệt.

Hạn chế: Đây là biện pháp ít an toàn nhất.

- Biện pháp triệt sản nam: Bằng phƣơng pháp thắt ống dẫn tinh làm tinh trùng không đƣợc phóng vào âm đạo nên quá trình thụ tinh không xảy ra.

- Triệt sản nữ: Bằng phƣơng pháp

thắt ống dẫn trứng làm cho trứng không gặp đƣợc tinh trùng nên không có sự thụ tinh.

- Xuất tinh ngoài âm đạo khi giao hợp.

- Sử dụng các biện pháp tránh thai ngăn không cho tinh trùng gặp trứng nhƣ: Bao cao su, mũ tử cung, màng ngăn âm đạo, thuốc

30 diệt tinh trùng. 3. Các biện pháp ngăn cản sự làm tổ của trứng đã thụ tinh - Sử dụng dụng cụ tử cung hay còn gọi là vòng tránh thai.

Hạn chế: Biện pháp này không nên tiến hành ở lứa tuổi VTN vì tử cung còn bé nên khó đặt dụng cụ tử cung.

- Hút điều hòa kinh nguyệt. - Dùngvviên tránh thai khẩn cấp

Củng cố

- Vận động sinh đẻ có kế hoạch - Cơ sở khoa học của các biện

pháp tránh thai.

Nêu ƣu nhƣợc điểm của các biện pháp trên.

Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục

Kiến thức SGK Kiến thức bổ sung

I. Bệnh lậu

Vi khuẩn gây bệnh và đặc điểm sống

- Song cầu khuẩn

I. Bệnh lậu

Vi khuẩn gây bệnh và đặc điểm sống

- Song cầu khuẩn (Diplococus) do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vi khuẩn Neiseria gonosrhoeae gây ra.

31 - Khu trú trong tế bào niêm mạc

của đƣờng sinh dục.

- Dễ chết ở nhiệt độ trên 40ºC nơi khô ráo.

Triệu chứng bệnh

- Ở nam: Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm. Bệnh có thể tiến sâu vào bên trong.

- Ở nữ: Khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã nặng, ăn sâu vào ống dẫn trứng

Tác hại

- Gây vô sinh

- Có nguy cơ chửa ngoài dạ con

- Con sinh ra có thể mù lòa do nhiễm khi qua âm đạo.

Cách lây truyền

- Khu trú trong các tế bào niêm mạc của đƣờng sinh dục, hậu môn, trực tràng và niêm mạc mắt.

Triệu chứng bệnh

Ở nam: chỉ 2 đến 5 ngày sau khi quan hệ tình dục với ngƣời mắc bệnh là có thể mắc bệnh.

Tác hại

- Nam: Hẹp đƣờng dẫn tinh vì sau

khi viêm để lại trên sẹo trên đƣờng đi của tinh trùng, viêm niệu đạo, tuyến tiền liệt, ống dẫn tinh, tinh hoàn.

- Nữ: Viêm niệu đạo, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng.

Có thể gây biến chứng theo đƣờng máu, gây đau tim, đau khớp.

- Có thể đẻ non, sảy thai, viêm tử cung sau khi đẻ.

Cách lây truyền

- Vi khuẩn lậu có thể sống đƣợc 30 phút trong mủ của ngƣời bệnh. Cho nên nếu dùng chung

32

II. Bệnh giang mai

 Vi khuẩn gây bệnh và đặc điểm sống.

- Xoắn khuẩn.

- Sống thuận lợi ở nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.

- Dễ chết do các chất diệt khuẩn, nơi khô ráo và nhiệt độ cao.

Triệu chứng bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vẩy sau biến mất.

- Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm nhỏ nhƣ phát ban nhƣng không ngứa.

Tác hại

- Tổn thƣơng các phụ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh.

- Con sinh ra có thể mang khuyết

quần áo lót, quần áo tắm hoặc chăn chiếu mới bị dây mủ của ngƣời bệnh thì có thể lây nhiễm vi khuẩn lậu

II. Bệnh giang mai

 Vi khuẩn gây bệnh và đặc điểm sống.

- Do vi khuẩn Treponema

pallidum

Triệu chứng bệnh

- Ngƣời bị bệnh nổi hạch ở bẹn, tổn thƣơng da, loét niêm mạc, rụng tóc sau đó biến chứng ăn dần vào da và có thể gây chết.

Tác hại.

- Gây nhiều bệnh nguy hiểm nhƣ:

Đau tim, giãn và co vỡ mạch máu, gan to và cứng lại, viêm xƣơng khớp, bại liệt, có thể điên khùng, mù lòa… Cuối cùng

33 tật hoặc dị dạng bẩm sinh

Con đường lây truyền

ngƣời bệnh chết do suy kiệt hoàn toàn.

- Ngƣời mẹ mang thai có thể bị sảy thai, con sinh ra bị giang mai bẩm sinh, tim mạch.

Con đường lây truyền

Cách phòng và chữa bệnh

- Cách phòng bệnh tốt nhất là không quan hệ tình dục trong thời kỳ mang bệnh.

- Khi mang bệnh thì tốt nhất không nên có con.

- Có thể dùng các loại thuốc đặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên trong chương trình sinh học lớp 8 của trường THCS dân tộc nội trú huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc (Trang 27 - 58)