Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng tiến trình dạy học các thuyết về ánh sáng ( Vật lý 12 nâng cao) (Trang 110)

VIII. Cấu trúc của đề tài

3.4Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích và xử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định sau đây:

1. Về mặt định tính: Sự phát triển tƣ duy ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Số học sinh biết sử dụng các thao tác tƣ duy, nhận ra vấn đề, đƣa ra đƣợc những giả thuyết và diễn đạt rõ ràng giả thuyết của mình, kiểm tra hệ quả của giả thuyết và rút ra kết luận.

2. Về chất lƣợng học tập: Qua kết quả phân tích từ các bài kiểm tra cho thấy chất lƣợng của nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

3. Việc phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại ở mức độ nhƣ đề tài đƣa ra là phù hợp với năng lực phổ biến hiện có của giáo viên ở các trƣờng phổ thông và điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trƣờng và kích thích sự phát triển toàn diện năng lực của học sinh.

Từ những nhận định trên, chúng tôi cho rằng phƣơng án đổi mới phƣơng pháp dạy học mà đề tài thực hiện có tính khả thi và có thể phát triển, nhân rộng không chỉ trong dạy học thuyết ánh sáng Vật lí 12 mà có thể coi đó là phƣơng án chung vận dụng cho việc dạy học các thuyết Vật lí và cả các môn học khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƢƠNG III

Trên cơ sở phân tích số liệu điều tra và xử lý kết quả TNSP bằng phƣơng pháp thống kê toán học có thể rút ra một số kết luận sau:

+ Lựa chọn một số phƣơng pháp dạy học khi dạy thuyết ánh sáng đã đạt hiệu quả cao, kích thích hứng thú, phát triển tƣ duy cho học sinh.

+ Tiến trình các bài soạn thảo phù hợp với trình độ nhận thức của HS và với thời gian hạn hẹp của tiết học. Kết quả thu đƣợc trong quá trình TNSP là chân thực khách quan.

+ Hệ thống câu hỏi định hƣớng phù hợp với lôgic hình thành kiến thức. Qua việc tổ chức các tình huống học tập và đƣa ra các câu hỏi phát vấn cùng với sự định hƣớng hoạt động học tập của GV nhằm tạo cơ hội để HS tham gia vào các quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo động cơ thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực

của HS dẫn đến chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS đƣợc nâng lên.

+ Trong quá trình học tập HS đƣợc tham gia xây dựng bài, rút ra kết luận, đƣợc trao đổi, tranh luận, diễn đạt suy nghĩ của mình thông qua sự trả lời các câu hỏi trƣớc các bạn và GV. Từ đó tạo hứng thú, kích thích tích cực, tự lực học tập của HS. Đồng thời qua đó GV kiểm soát đƣợc hoạt động nhận thức của HS, kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn và sai lầm của HS.

Kết quả TNSP chứng tỏ đề tài có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS, giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHUNG

* Qua quá trình nghiên cứu đề tài, với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài cho thấy việc phát triển tƣ duy học sinh khi dạy các thuyết về ánh sáng là cần thiết. Đề tài đã đề cập tới những vấn đề sau.

- Cơ sở lý luận của tƣ duy, của thuyết điện từ ánh sáng và thuyết lƣợng tử ánh sáng.

- Đánh giá, phân tích nội dung chƣơng trình, hình thức và phƣơng tiện đƣợc sử dụng khi dạy các thuyết về ánh sáng.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng học tập của HS khi học các thuyết.

- Nội dung kiến thức, kỹ năng cần hình thành ở HS sau khi học các thuyết về ánh sáng (vật lí 12 – nâng cao).

- Thiết kế tiến trình dạy học, phƣơng án dạy học thuyết điện từ ánh sáng và thuyết lƣợng tử ánh sáng nhằm phát triển tƣ duy cho học sinh. Để phát triển tƣ duy cho học sinh chúng tôi đã phối hợp các phƣơng pháp dạy học đặc biệt là phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề và sử dụng thí nghiệm mô phỏng…

* Đề tài đã đạt đƣợc các kết quả nghiên cứu sau

- Về mặt lý luận:

+ Đã hệ thống hoá cơ sở lý luận theo quan điểm của lý luận dạy học hiện đại, phù hợp với thực tế vận dụng của GV phổ thông.

+ Đã thiết kế tiến trình dạy học các thuyết về ánh sáng phù hợp với thực tế dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông.

- Về mặt thực tiễn:

+ Đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng việc dạy học các thuyết về ánh sáng ở một số trƣờng THPT.

+ Quá trình TNSP đã mang tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo. Do đó việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học và các biện pháp phát triển tƣ duy cho học sinh trong từng thuyết vật lý đã đem lại hứng thú cho HS, năng lực vận dụng kiến thức của HS không những đƣợc nâng cao mà còn thực hiện tốt các mặt giáo dục khác trong nhiệm vụ và mục tiêu của dạy học vật lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất, kiến nghị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của đề tài, để phát huy, áp dụng kết quả của đề tài vào thực tiễn phục vụ việc dạy học ở các trƣờng THPT, chúng tôi có những kiến nghị nhƣ sau:

+ Tăng cƣờng trang thiết bị các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại cho các trƣờng THPT.

+ Xây dựng hệ thống phòng bộ môn, đảm bảo điều kiện về trang thiết bị cho dạy học ở nhiều loại hình khác nhau.

+ Tăng cƣờng hƣớng dẫn giáo viên sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại và khai thác tối đa nguồn tài liệu phong phú trên mạng Internet.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Dƣơng Trọng Bái - Vũ Quang, Tài liệu sách giáo khoa chuyên vật lí, vật lí 12- tập1. NXBGD.

[2]. Tô Văn Bình (2009). Giáo trình thí nghiệm vật lí THPT.

[3]. Tô Văn Bình (2009). Giáo trình phân tích chương trình vật lí phổ thông. Thái Nguyên.

[4]. Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án VIỆT - BỈ ( 2000). Dạy các kỹ năng tư duy. Hà Nội.

[5]. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ đại học (1995). Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục. Hà Nội.

[6]. Dự án Việt Bỉ. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn toán học. NXBĐHSP

Hà Nội.

[7]. Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục.

[8]. Huỳnh Huệ (1992). Quang học. NXBGD.

[9]. Kharlamôp (1998), Phát huy tính tích cực học tập của học của học sinh như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Văn Khải. Kiểm tra, đánh giá và vận dụng trong dạy học vật lí.

[11]. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai ( 2007). Lý luận dạy học

vật lí ở trường phổ thông. NXB.

[12]. Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT, tập 5. Quang học. NXBGD.

[13]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng,

Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ. Vật lí 12

nâng cao. NXBGD.

[14]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng,

Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ. Vật lí 12

nâng cao sách giáo viên. NXBGD.

[15]. V.I.Lenin (1977). Bút ký triết học. NXB sự thật. Hà Nội.

[16]. Vũ Quang, Nguyễn Đức Minh, Bùi Gia Thịnh (1980). Một số thuyết vật lí trong chương trình phổ thông. NXBGD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[17]. Phạm Xuân Quế. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, chủ động và sáng tạo. NXB ĐHSP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[18]. Nguyễn Trọng Sửu. Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12

môn vật lí. NXBGD.

[19]. Tâm lý học Liên Xô (1978), NXB Tiến bộ.

[20]. Phạm Hữu Tòng (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lí. Hà Nội.

[21]. Nguyễn Đình Trãi (2001) Năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường chính trị tỉnh, Luận án tiến sỹ triết học.

[22]. Trƣờng ĐHSP Hà Nội (2002). Phương pháp dạy học môn vật lí.

[23]. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề dạy học, những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại. NXBGD.

[24]. Phạm Quý Tƣ- Dƣơng Trọng Bái- Vũ Thanh Khiết-Nguyễn Đức Thâm (1998),

Tài liệu sách giáo khoa thí điểm vật lí 12, ban khoa học tự nhiên. NXBGD. [25]. Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

[26]. Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học giáo dục

CHDC Đức (1983). Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường phổ thông

ở Liên Xô và cộng hòa dân chủ Đức tập 1. NXBGD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MẪU: PV – B08-03

TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT Về việc dạy phần thuyết ánh sáng

(Phiếu chỉ phục vụ nghiên cứu khoa học không có mục đích đánh giá giáo viên)

1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên: ...Nam/Nữ , Tuổi: ... Trƣờng THPT...

Số năm giảng dạy Vật lí ở trƣờng THPT: ...

2. Nội dung phỏng vấn:

Câu 1. Đồng chí thường sử dụng các PPDH nào khi dạy thuyết vật lí:

+ Đàm thoại + DH nêu vấn đề + Thuyết trình + DH theo nhóm + Làm việc với SGK

Các PP khác………..

Câu 2: Đồng chí đã sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nào dưới đây trong giờ dạy thuyết Vật lí ? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )

- Máy vi tính và máy chiếu Projector - Máy chiếu vật thể (camera)

- Phần mềm dạy học - Phim học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3:Đồng chí nhận thấy thái độ của học sinh trong giờ dạy thuyết Vật lí như thế nào? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-))

- Rất hăng hái, hứng thú - Bình thƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 4. Đồng chí có yêu cầu HS ôn tập các kiến thức đã học được sử dụng nhiều trong bài học mới không? Có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học bài mới không?

- Ôn tập kiến thƣ́c có liên quan:

+ Thƣờng xuyên + Thi thoảng + Hầu nhƣ không - Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới:

+ Thƣờng xuyên + Thi thoảng + Hầu nhƣ không

Câu 5. Theo đồng chí, nguyên nhân nào dẫn đến học sinh thiếu hứng thú trong các giờ học thuyết? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-))

- Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức

- Do khả năng tổng hợp kiến thức còn hạn chế

- Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống - Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ

- Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí

- Do các yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ...)

Câu 6. Đồng chí đánh giá thế nào về việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học thuyết vật lí?( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-)

- Có thể tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học - Phát triển đƣợc tƣ duy cho học sinh

- Tiết kiệm đƣợc thời gian khi lên lớp

- Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu quả cao

Câu 7. Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ vận dụng kiến thức của học sinh khi học thuyết ánh sáng hiện nay?

Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ]

Câu 8. Theo đồng chí, thái độ của học sinh khi học thuyết ánh sáng?

Thích học [ ] Bình thƣờng [ ] Không thích [ ]

Câu 9. Điều kiện và mức độ sử dụng về phương tiện dạy học hiện đại của trường đồng chí như thế nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

... ...

...

... ...

Những ý kiến khác và đề xuất của đồng chí đối với các cấp quản lí: ... ...

...

... ...

Câu 10. Theo kinh nghiệm, đồng chí thấy những khó khăn của GV khi dạy thuyết ánh sáng là gì? ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

...

Câu 11. Trong giờ dạy vật lí, đồng chí phát triển tư duy cho học sinh bằng những biện pháp nào? ………...

...

... ...

Câu 12. Theo kinh nghiệm của đồng chí, để phát triển tư duy cho học sinh nên dạy học phần này như thế nào? ………

………

………

……… …………..……….

Ngày ... tháng ... năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MẪU: PV – B08-03

TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH THPT

(Phiếu chỉ phục vụ nghiên cứu khoa học không có mục đích đánh giá học sinh, mong các em trả lời đúng sự thật. Xin cám ơn!)

1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên: ... Nam: Nữ: Lớp 12... Trƣờng THPT...

2. Nội dung phỏng vấn: Em hãy điền dấu (+) vào các ô vuông mà em cho là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dƣới đây.

Câu 1. Em có thích học môn Vật lí không?

Rất thích Bình thƣờng Không thích

Câu 2. Em có thường tìm hiểu ý nghĩa của các kiến thức Vật lí được học đối với cuộc sống không?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Câu 3. Em cho rằng khả năng tự học môn Vật lí như thế nào?

Tốt Khá Trung bình Yếu

Câu 4. Đối với bộ môn Vật lí, việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp của em như thế nào?

Chỉ học lí thuyết của bài cũ Học lí thuyết và làm bài tập của bài đã học Chỉ làm bài tập đƣợc giao về nhà Vừa học bài cũ, vừa đọc trƣớc bài mới

Câu 5. Em có thích các giờ học có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại (máy vi tính, máy chiếu, phần mềm, phim học tập ...) không?

Rất thích Hơi thích Bình thƣờng Khôngthích

Câu 6: Khi học tập có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học trên, em thấy mức độ hiểu bài như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất dễ hiểu bài Cũng hơn khi không sử dụng thiết bị một chút

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 7. Em thường học vật lí theo cách nào ?

+ Học theo SGK + Học theo vở ghi

+ Học hiểu, kết hợp tham khảo tài liệu + Học thông qua giải bài tập

+ Học kết hợp vở ghi với SGK + Học thuộc lòng + Học theo cách riêng

Câu 8.Em đã được tiếp cận với các bài học có sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học chưa?

+ Đã đƣợc học. + Chƣa đƣợc học.

Câu 9. Mục đích học môn vật lý của em là gì?

- Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức vật lý cần cho cuộc sống : [ ] - Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ]

Ý kiến khác của em: ………

Câu 10.Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập nào để nâng cao kiến thức?

Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ]

Câu 11. Em hãy bày tỏ thái độ của mình khi học bài thuyết điện từ ánh sáng và thuyết lượng tử ánh sáng.

- Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ] - Bình thƣờng: [ ] - Không thích: [ ]

Câu 12. Sau khi học xong học bài thuyết điện từ ánh sáng và thuyết lượng tử

ánh sáng,em tự đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của mình ở mức độ?

Tốt : [ ] Khá: [ ] Trung bình: [ ] Yếu: [ ]

Câu 13 . Ý kiến đóng góp của em về dạy và học môn vật lý:

………... ………..

Ngày ... tháng ... năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 3

BÀI KIỂM TRA LẦN 1 (Thời gian 15 phút)

Câu 1. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, ngƣời ta phải hết sức tránh tác dụng nào dƣới đây của tia X?

A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh.

C. Làm phát quang một số chất. D. Hủy diệt tế bào.

Câu 2. Tia nào sau đây khó quan sát hiện tƣợng giao thoa nhất?

A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Ánh sáng nhìn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng tiến trình dạy học các thuyết về ánh sáng ( Vật lý 12 nâng cao) (Trang 110)